Câu hỏi:
22/07/2024 111Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X quy định. Xét một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có em trai bị máu khó đông, mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng có chị gái bị máu khó đông và bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh được 2 người con gái bình thường, xác suất cả 2 người con gái này đều mang alen bệnh về cả 2 bệnh nói trên là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét quan hệ huyết thống, xác định kiểu gen của vợ chồng:
- Bên phía người vợ:
+ Mẹ bị bệnh bạch tạng nên vợ có kiểu gen Aa.
+ Em trai bị bệnh máu khó đông (XbY) → Kiểu gen của bố mẹ người vợ về tính trạng bệnh máu khó đông: XBXb × XBY → Kiểu gen của người vợ: \(\frac{1}{2}{X^{\rm{B}}}{X^{\rm{B}}}:\frac{1}{2}{X^{\rm{B}}}{{\rm{X}}^{\rm{b}}}\).
- Bên phía người chồng:
+ Chị gái bị bệnh bạch tạng → Kiểu gen của bố mẹ người chồng về tính trạng bệnh bạch tạng là: Aa × Aa → Kiểu gen của người chồng: \(\frac{1}{3}{\rm{AA}}:\frac{2}{3}{\rm{Aa}}\).
+ Người chồng không bị bệnh máu khó đông nên kiểu gen của chồng sẽ là \({X^B}Y\)
Xét xác suất 2 đứa con bình thường mang alen gây bệnh bạch tạng là:
TH1: \(\left( {\frac{1}{3}{\rm{AA}} \times {\rm{Aa}}} \right) \Rightarrow \)Xác suất 2 đứa con bình thường mang alen gây bệnh bạch tạng là:
\(\frac{1}{3} \times {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} = \frac{1}{{12}}.\)
TH2: \(\left( {\frac{2}{3}{\rm{Aa}} \times {\rm{Aa}}} \right) \Rightarrow \)Xác suất 2 đứa con bình thường mang alen gây bệnh bạch tạng là:
→ Xác suất 2 đứa con bình thường mang alen gây bệnh bạch tạng là: \(\frac{1}{{12}} + \frac{8}{{27}} = \frac{{41}}{{108}}.\)
Xét xác suất 2 đứa con gái bình thường mang alen gây bệnh máu khó đông:
Vậy xác suất 2 đứa con gái của cặp vợ chồng trên đều mang alen gây bệnh về cả hai bệnh trên sẽ là:\(\frac{{41}}{{108}} \times \frac{1}{8} = \frac{{41}}{{864}} \approx 0,047.\) Đáp án: 0,047.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) sao cho ứng với mỗi \(m\), hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} - mx + \frac{2}{3}\) có đúng một điểm cực trị thuộc khoảng \(\left( {0\,;\,\,6} \right)\)?
Câu 3:
Câu 4:
Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) đế hàm số \(y = {x^3} - \left( {3m + 6} \right){x^2} + \left( {3{m^2} + 12m} \right)x + 1\) nghịch biến trên đoạn \[\left[ {1\,;\,\,3} \right].\]
Câu 6:
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được xác định bởi công thức \(G\left( x \right) = 0,024{x^2}\left( {30 - x} \right)\), trong đó x là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp \[(x\] được tính bằng \[mg).\] Lượng thuốc để tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp để huyết áp giảm nhiều nhất là
Câu 7:
Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?
về câu hỏi!