Câu hỏi:
23/07/2024 179Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da,
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Dòng nào dưới đây chứa thủ pháp nghệ thuật KHÔNG được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên là: ước lệ tượng trưng, vẽ mây nẩy trăng (hay còn gọi là đòn bẩy).
+ Ước lệ tượng trưng: dùng những vẻ đẹp của thiên nhiên (trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết, thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu) để nói về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều.
+ Vẽ mây nẩy trăng hay còn gọi là đòn bẩy: miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân như một điểm tựa, bệ phóng để làm nổi bật vẻ đẹp Thúy Kiều. Vì Thúy Vân xuất hiện trước, đã đẹp tuyệt vời nhưng Kiều xuất hiện sau lại hơn hẳn Thúy Vân về tài lẫn sắc.
+ Sóng đôi: miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân đặt cạnh Thúy Kiều để làm nổi bật vẻ đẹp của hai cô gái, đặc biệt là Thúy Kiều.
=> Thủ pháp tả cảnh ngụ tình (là bút pháp bằng việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên hoặc cuộc sống xung quanh để từ đó khắc hoạ tâm trạng, suy nghĩ và cảm xúc của chủ thể trữ tình) không có trong đoạn thơ trên. Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mỗi học sinh lớp 10B đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng có 25 bạn chơi bóng đá, 20 bạn chơi bóng chuyền và 10 bạn chơi cả hai môn. Hỏi lớp 10B có bao nhiêu học sinh?
Câu 2:
Giả sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của nước được mô hình hóa bởi hàm số \(h\left( t \right) = 90\cos \left( {\frac{\pi }{{10}}t} \right)\), trong đó \[h\left( t \right)\] là độ cao tính bằng centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm \(t\) giây. Chiều cao của sóng (tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng) bằng
Câu 3:
Cho hàm số , với \(m\) là tham số. Gọi \({m_1},\,\,{m_2}\,\,\left( {{m_1} < {m_2}} \right)\) là các giá trị của tham số \(m\) thỏa mãn \(2{\max _{\left[ {0\,;\,\,2} \right]}}f\left( x \right) - {\min _{\left[ {0\,;\,\,2} \right]}}f\left( x \right) = 8.\) Tổng \(2{m_1} + 3{m_2}\) bằng
Câu 5:
Cho hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {MA} \,,\,\,\overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {MB} \) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\) cường độ \(\overrightarrow {{F_1}} \,,\,\,\overrightarrow {{F_2}} \) lần lượt là \(300\;{\rm{N}}\) và \(400\;{\rm{N}}\,,\,\,\widehat {AMB} = 90^\circ .\) Cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật là
Câu 6:
Câu 7:
Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị nguyên của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 2} }}{{\sqrt {{x^2} - 6x + 2m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của \(S\) là
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!