Câu hỏi:
24/07/2024 185Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. (4) Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. (5) Tới cái thác rồi. (6) Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả một chân trời đá. (7) Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. (8) Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mỏ hơn cả cái mặt nước chỗ này. (9) Mặt sông rung rít lên như tuyếc-bin thuỷ điện nơi đáy hầm đập. (10) Mặt sông trắng xoá càng làm bật rõ lên những hòn những tảng mới trông tưởng như nó đứng nó ngồi nó nằm tuỳ theo sở thích tự động của đá to đá bé. (11) Nhưng hình như sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn. (12) Mới thấy rằng đây là nó bày thạch trận trên sông. (13) Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn. (14) Hàng tiền vệ, có hai hòn canh một cửa đá trông như là sơ hở nhưng chính hai đứa giữ vai trò dụ cái thuyền đối phương đi vào sâu nữa, vào tận tuyến giữa rồi nước sóng luồng với đánh khuỷu quật vu hồi lại. (15) Nếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng được tuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm và pháo đài đã nổi ở tuyến ba phải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt tất cả thuyền trưởng thuỷ thủ ngay ở chân thác.
(Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ, căn bệnh của toàn nhân loại, vì vậy đối tượng mà tác giả hướng tới là nhân dân trên toàn thế giới. Chọn D.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Thông tin “chúng ta cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện cam kết của mình bằng những nguồn lực và hành động cần thiết” cho thấy những hành động của chúng ta chiến đấu lại HIV vẫn chưa đáp ứng được so với yêu cầu thực tế, có nghĩa là những hành động đó vẫn còn quá ít. Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Các hình ảnh: tiếng nước thác nghe như là oán trách gì…, rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng..., thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một chân trời đá, mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược ... đã mô tả lại khung cảnh thác dưới từ xa đến gần với âm thanh, hình ảnh dòng nước, tảng đá... được nhân hóa như có sự sống thật vậy, đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả. Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Để xác định nội dung đoạn trích, học sinh cần xác định các hình ảnh xuất hiện nhiều lần:
Câu (1) - (4): Trước khi đến thác nước, tác giả đã nghe thấy những thanh âm dữ dội của nước.
Câu (5) - (15): Khi đến thác, tác giả nhìn thấy cảnh tượng mặt sông trắng xóa bọt và những tảng đá ngỗ ngược tạo ra thạch trận cản thuyền.
- Xác định nội dung chính của văn bản là khung cảnh thác nước với âm thanh dữ dội và thạch trận hiểm trở. Vì vậy, các phương án A, C, D không phù hợp và không nêu đầy đủ nội dung của đoạn trích. Chọn B.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Xác định câu (4) trong đoạn trích: Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.
- Xác định các chi tiết trong câu:
+ Tiếng nước thác “rống lên” là sử dụng âm thanh của con người/loài vật để mô tả tiếng thác nên đây chính là phép nhân hóa.
+ Từ so sánh “như” tạo phép so sánh tiếng thác với tiếng của đàn trâu mộng lồng lộn giữa rừng lửa.
→ Câu văn thể hiện âm thanh man dại của thác nước sông Đà nhấn mạnh vẻ đẹp hung bạo của con sông. Chọn C.
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
Chi tiết miêu tả những hòn đá dưới lòng sông: Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. Chọn D.
Câu 7:
Lời giải của GV VietJack
Giải nghĩa từ “thạch trận” nghĩa là thế trận được làm nên bởi đá.
- Lần lượt xác định nghĩa các từ có trong các phương án trả lời:
+ Trận địa: khu vực địa hình dùng để bố trí lực lượng chiến đấu.
+ Trận đánh, trận chiến: Cuộc giao chiến giữa các phe đối lập (thường dùng cho bạo lực vũ trang).
+ Trận đấu: Cuộc giao chiến giữa các phe đối lập (thường dùng cho các hoạt động thể thao).
→ Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz cho ba điểm \({\rm{A}}\left( {1\,;\,\,1\,;\,\,1} \right),\,\,{\rm{B}}\left( {5\,;\,\, - 1\,;\,\,2} \right),\,\,{\rm{C}}\left( {3\,;\,\,2\,;\,\, - 4} \right)\). Tìm tọa độ điểm \[M\] thỏa mãn \(\overrightarrow {{\rm{MA}}} + 2\overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} = \vec 0\).
Câu 2:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA HÈ THU GIAI ĐOẠN 1990-2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây là đúng về năng suất lúa hè thu của nước ta?
Câu 3:
Cho hàm số bậc bốn \({\rm{y}} = {\rm{f}}\left( {\rm{x}} \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số \(g(x) = f\left( {{x^3} - 3x} \right)\) là
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa
Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường,
Con đã đi nhưng con cần vượt nữa
Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương.
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
Cách xưng hô “Con - Mẹ yêu thương” trong đoạn trích trên mang ý nghĩa gì?
Câu 5:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = x + \sqrt {1 - {x^2}} \). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) thỏa mãn \({\rm{f}}\left( x \right) \le {\rm{m}}\) với mọi \({\rm{x}} \in \left[ { - 1\,;\,\,1} \right]\).
Câu 6:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nàng rằng: Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi
Từ rằng “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.”
(Chí khí anh hùng, trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Lời của Thuý Kiều trong văn bản trên gợi nhớ đến câu nói gì theo quan niệm phong kiến?
về câu hỏi!