Câu hỏi:
29/07/2024 175Người đàn ông nhóm máu A ở một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ người mang nhóm máu O là 4% và nhóm máu B là 21%. Kết hôn với người phụ nữ có nhóm máu A ở một quần thể cân bằng di truyền khác có tỉ lệ người có nhóm máu O là 9% và nhóm máu A là 27%. Theo lí thuyết, xác suất họ sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A là bao nhiêu?
Đáp án: ……….
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Quần thể cân bằng di truyền về hệ nhóm máu ABO sẽ có cấu trúc (IA + IB + IO)2 = 1.
- Xét phía bên người đàn ông:
IOIO = 4% \( \Rightarrow \) IO = 0,2.
Mà \[O + B = {\left( {{I^O} + {I^B}} \right)^2} = 4\% + 24\% = 25\% \Rightarrow {I^O} + {I^B} = 0,5 \Rightarrow {I^B} = 0,3 \Rightarrow {I^A} = 0,5.\]
\( \Rightarrow \) Người đàn ông có xác suất về kiểu gen: \[0,25{I^A}{I^A}:0,2{I^A}{I^O} \Leftrightarrow 5{I^A}{I^A}:4{I^A}{I^O}.\]
- Xét phía bên người phụ nữ:
\[{I^O}{I^O} = 9\% \Rightarrow {I^O} = 0,3.\]
Mà \[O + A = {\left( {{I^O} + {I^A}} \right)^2} = 9\% + 27\% = 36\% \Rightarrow {I^O} + {I^A} = 0,6 \Rightarrow {I^A} = 0,3.\]
\( \Rightarrow \) Người phụ nữ có xác suất về kiểu gen: \[0,09{I^A}{I^A}:0,18{I^A}{I^O} \Leftrightarrow 1{I^A}{I^A}:2{I^A}{I^O}.\]
- Xét 2 vợ chồng trên sinh 2 người con:
+ Xác suất 2 người con khác giới tính là \[C_2^1 \times \frac{1}{2} \times \frac{1}{2} = \frac{1}{2}\].
+ Xác xuất 2 người con này cùng nhóm máu A là: \[1 - \frac{4}{9}{I^A}{I^O} \times \frac{2}{3}{I^A}{I^O} \times \left( {1 - {{\left( {\frac{3}{4}} \right)}^2}} \right) = \frac{{47}}{{54}}.\]
\( \Rightarrow \) Xác xuất cặp vợ chồng đó sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A là:
\(\frac{1}{2} \times \frac{{47}}{{54}} = \frac{{47}}{{108}}.\) Đáp án: \(\frac{{47}}{{108}}.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết rằng \(\frac{{\left( {2 - a} \right)x - 3}}{{\sqrt {{x^2} + 1} - x}}\) có giới hạn là \( + \infty \) khi \(x \to + \infty \) (với \(a\) là tham số). Tính giá trị nhỏ nhất của \(P = {a^2} - 2a + 4.\)
Đáp án: ……….
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \((P):y = {x^2} - 2x + 2\), trục tung tiếp tuyến của \(\left( P \right)\) tại \(M\left( {3\,;\,\,5} \right)\) là
Đáp án: ……….
Câu 5:
Từ 5 chữ số \[0\,;\,\,1\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7\] có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau và không chia hết cho 5?
Đáp án: ……….
Câu 6:
Cho hình chóp đều \[S.ABC\] có cạnh đáy bằng 1. Gọi \[M\] là trung điểm của \[SA.\] Biết thể tích của khối chóp đó bằng \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\), khoảng cách từ điểm \[M\] đến mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng
Đáp án: ……….
Câu 7:
Ông An quyết định bán một phần mảnh đất hình chữ nhật có chu vi \[50{\rm{ }}m.\] Mảnh đất còn lại sau khi bán là một hình vuông cạnh bằng chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật ban đầu. biết giá tiền đất khi bán là \[1\,\,500\,\,000\] đồng.Hỏi số tiền lớn nhất mà ông An nhận được khi bán đất là bao nhiêu? (đơn vị: đồng).
Đáp án: ……….
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận