Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 21)

53 người thi tuần này 4.6 411 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

🔥 Đề thi HOT:

1589 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)

4.7 K lượt thi 235 câu hỏi
1210 người thi tuần này

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)

9.5 K lượt thi 150 câu hỏi
612 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai

10.9 K lượt thi 50 câu hỏi
278 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)

1 K lượt thi 235 câu hỏi
229 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)

1.2 K lượt thi 150 câu hỏi
189 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

740 lượt thi 236 câu hỏi
176 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng

1.4 K lượt thi 11 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{2x - 1}}.\) Tính \(f''\left( { - 1} \right).\)

Xem đáp án

Câu 5:

Điểm \(M\) trong hình vẽ bên là điểm biểu diển của số phức nào dưới đây?
 
Điểm \(M\) trong hình vẽ bên là điểm biểu diển của số phức nào dưới đây? 	A. \(z = \left( {1 + i} \right)\left( {2 - i} \right).\)	 (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 6:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( {2\,;\,\, - 1\,;\,\, - 3} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):3x - 2y + 4z - 5 = 0.\) Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) đi qua \(A\) và song song với mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình là 

Xem đáp án

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( { - 3\,;\,\,2\,;\,\, - 1} \right).\) Tọa độ điểm \(A'\) đối xứng với \(A\) qua gốc tọa độ \(O\) là 

Xem đáp án

Câu 12:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:   Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \left| {f\left( x \right) + m} \ (ảnh 1)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \left| {f\left( x \right) + m} \right|\) có 7 điểm cực trị? 

Xem đáp án

Câu 26:

Trong không gian \[Oxyz,\] giả sử đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = m + t}\\{y = n + 2t}\\{z = 2 - mt}\end{array}} \right.\) cắt mặt cầu \((S):{x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9\) tại hai điểm \[A,\,\,B\] sao cho \(AB = 6.\) Tìm cặp số \(\left( {m\,;\,\,n} \right).\) 

Xem đáp án

Câu 29:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( {3\,;\,\,1\,;\,\,1} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{z + 1}}{1}.\) Đường thẳng qua \(A\) cắt trục \[Oy\] và vuông góc với \(d\) có phương trình là 

Xem đáp án

Câu 30:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho hai điểm \(A\left( {4\,;\,\, - 2\,;\,\,6} \right),\,\,B\left( {2\,;\,\,4\,;\,\,2} \right)\) và điểm \(M\) thuộc mặt phẳng \((\alpha ):x + 2y - 3z - 7 = 0\) sao cho \(\overrightarrow {MA} \cdot \overrightarrow {MB} \) nhỏ nhất. Tọa độ của \(M\) bằng 
 

Xem đáp án

Câu 53:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói đầu tiên của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống.

Xem đáp án

Câu 56:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 59:

Chọn một tác giả KHÔNG cùng nhóm với các tác giả còn lại.

Xem đáp án

Câu 60:

Tác phẩm nào sau đây KHÔNG mang nội dung lên án chế độ áp bức bóc lột? 

Xem đáp án

Câu 62:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Quá trình ___________ văn học có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng trong lịch sử phát triển của văn học.

Xem đáp án

Câu 72:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Trong rừng ít có cây sinh sôi nẩy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời như thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loáng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá xum xuê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

Hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên thể hiện phẩm chất nào của người dân làng Xô man?

Xem đáp án

Câu 80:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.

(Chí Phèo – Nam Cao)

Tiếng chửi của Chí Phèo trong đoạn trích trên thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 81:

PHẦN 3: KHOA HỌC

Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)

Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1885-1913) ở Việt Nam là 

Xem đáp án

Câu 82:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) tại Việt Nam, tư bản Pháp tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 83:

Vì sao từ thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại? 

Xem đáp án

Câu 85:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa quốc tế của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) của quân dân Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 86:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ-Latinh trong nửa sau thế kỉ XX đã 

Xem đáp án

Câu 87:

Một đặc điểm nổi bật của lực lượng tiểu tư sản, trí thức trong phong trào yêu nước (1919-1930) của Việt Nam là gì? 

Xem đáp án

Câu 88:

Nhận định nào sau đây đúng về dân cư-xã hội Châu Phi? 

Xem đáp án

Câu 90:

Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp để hạn chế thiệt hại của lũ quét? 

Xem đáp án

Câu 91:

Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có 

Xem đáp án

Câu 92:

Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét nào sau đây không đúng với dân cư của Trung du và miền núi Bắc Bộ? 

Xem đáp án

Câu 94:

Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững công nghiệp nước ta là 

Xem đáp án

Câu 95:

Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa đối với việc khai thác thủy sản? 

Xem đáp án

Câu 96:

Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển cây công nghiệp cận nhiệt ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là 

Xem đáp án

Câu 97:

Vấn đề quan trọng trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Câu 99:

Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 20 cm là 

Xem đáp án

Câu 108:

Hydrogen hóa hoàn toàn a mol hơi aldehyde \({\rm{X}}\) (mạch hở) bằng 3a mol khí \({{\rm{H}}_2}\), thu được 2a mol hỗn hợp khí Y. Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho toàn bộ Z tác dụng với \({\rm{Na}}\) (dư) sinh ra a mol khí \({{\rm{H}}_2}.\) Công thức chung của X là 

Xem đáp án

Câu 113:

Chất có thể trùng hợp tạo ra polymer là 

Xem đáp án

Câu 115:

Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được? 

Xem đáp án

Câu 116:

Khi cho aluminium (Al) phản ứng với nitric acid ở nồng độ khác nhau, sẽ hình thành các sản phẩm khử: \({\rm{NH}}_4^ + ,{{\rm{N}}_2},{\rm{NO}},{{\rm{N}}_2}{\rm{O}}\) và \({\rm{N}}{{\rm{O}}_2}.\) Biểu đồ sự phụ thuộc phần trăm sản phẩm khử vào nồng độ nitric acid được cho như hình bên dưới. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Khi cho aluminium (Al) phản ứng với nitric acid ở nồng độ khác nhau, sẽ hình thành các sản phẩm khử:  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 120:

Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu một số loại hoocmôn ở người, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 122:

Ở loài giao phối ngẫu nhiên, quần thể này phân biệt với quần thể khác trong cùng một loài bởi dấu hiệu đặc trưng nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 123:

Trong kĩ thuật chuyển gen có bước nào sau đây?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.

Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.

Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.

(Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu 129:

Đối tượng miêu tả của đoạn trích trên là gì? 

Xem đáp án

Câu 130:

Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

Xem đáp án

Câu 131:

Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể văn nào? 

Xem đáp án

Câu 132:

Đoạn trích thể hiện rõ đặc điểm nào trong cái nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường đối với sông Hương? 

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, đột nhiên có đứa gào lên:

Anh Tràng ơi! Tràng quay đầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa – Chông vợ hài.

Tràng bật cười:

Bố ranh!

Người đàn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo. Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:

Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?

Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.

Quái nhỉ?

Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.

Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.

Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?

Họ cùng nín lặng.

Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.

(Trích Vợ nhặt – Kim Lân)

Câu 133:

Đoạn trích trên đã phản ánh hiện thực khốc liệt của nạn đói nào? 

Xem đáp án

Câu 134:

Việc lặp đi lặp lại chi tiết “người bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma” có ý nghĩa gì? 

Xem đáp án

Câu 135:

Trước sự kiện Tràng “nhặt” được vợ, những người dân ở xóm ngụ cư đã tỏ thái độ ra sao? 

Xem đáp án

Câu 136:

Chi tiết “Sợ chúng nó (mấy đứa trẻ con ở xóm ngụ cư) đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng” đã chứng tỏ điều gì? 

Xem đáp án

Câu 137:

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: 

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

                                           Tây Ban Nha

                                           hát nghêu ngao

                                           bỗng kinh hoàng

                                           áo choàng bê bết đỏ

                                           Lor-ca bị điệu về bãi bắn

                                           chàng đi như người mộng du

                                           tiếng ghi ta nâu

                                           bầu trời cô gái ấy

                                           tiếng ghi ta lá xanh biết mấy

                                           tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan

                                           tiếng ghi ta ròng ròng

                                           máu chảy

                                           (Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo)

Câu 138:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? 

Xem đáp án

Câu 140:

Hình ảnh “tiếng ghi ta nâu” mang ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 141:

Hình ảnh “chàng đi như người mộng du” mang ý nghĩa gì? 

Xem đáp án

Câu 142:

Tiếng đàn trong đoạn trích trên được cảm nhận bằng những giác quan nào? 

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

Priscilla và tôi rất hạnh phúc chào đón con gái Max đến với thế giới này! Nhân sự kiện con gái của chúng tôi chào đời, chúng tôi viết một lá thư gửi tới cho Max để nói về thế giới mà chúng tôi kì vọng Max sẽ trưởng thành từ đó. Đó là một thế  giới nơi chúng ta có thể phát triển những tiềm năng của con người và thúc đẩy sự bình đẳng - bằng những việc hữu ích như chữa trị bệnh tật, chuyên biệt hóa việc học, sản xuất năng lượng sạch, kết nối con người, xây dựng cộng đồng gắn kết, giảm thiểu nghèo đói, đưa lại công bằng luật pháp và đem tới sự thấu hiểu giữa các dân tộc. Chúng tôi đang tận tâm thực hiện phần việc nhỏ bé của mình để giúp tạo nên một thế giới lí tưởng như vậy cho tất cả trẻ em. Chúng tôi sẽ hiến tặng 99% cổ phần Facebook của mình - hiện tại có trị giá vào khoảng 45 tỉ đô la - để trong suốt cuộc đời mình, chúng tôi sẽ cùng tham gia với những người khác cải thiện thế giới này cho thế hệ tiếp theo. Cảm ơn tất cả các bạn vì tình cảm và sự động viên mà các bạn đã dành cho chúng tôi trong suốt thời kì Priscilla mang thai. Các bạn đã đem lại cho chúng tôi hi vọng rằng cùng với nhau, chúng ta có thể xây dựng thế giới lí tưởng cho Max và cho tất cả các trẻ em khác.

(Trích Xúc động trước lá thư ông chủ Facebook gửi con gái mới chào đời, theo www.dantri.com.vn, 02/12/2015)

Câu 143:

Ý nào dưới đây KHÔNG được tác giả nhắc đến khi nói về thế giới mà ông mong muốn con gái mình và tất cả trẻ em trưởng thành từ đó? 

Xem đáp án

Câu 144:

Theo đoạn trích, ông chủ mạng xã hội Facebook đã làm gì để góp phần tạo nên một thế giới lí tưởng cho tất cả trẻ em? 

Xem đáp án

Câu 145:

Điều gì đã khiến ông chủ Facebook tin rằng có thể xây dựng thế giới lí tưởng cho tất cả các trẻ em? 

Xem đáp án

Câu 146:

Mục đích của tác giả khi viết lá thư này là gì? 

Xem đáp án

Câu 147:

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? 

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:

"Tháng 7-1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc).

Hội nghị dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. Hội nghị xác định: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến; nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình. Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng và nhân dân Đông Dương hành động, đấu tranh cho dân chủ. Phong trào quần chúng lan rộng trong cả nước Sau Hội nghị này, Hà Huy Tập được cử làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiếp đó, Hội nghị Trung ương các năm 1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung cơ bản của Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7 1936. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3-1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 99-100)

Câu 148:

Thực hiện theo những định hướng của Nghị quyết Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935), Đảng Cộng sản Đông Dương đã thành lập mặt trận nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 149:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương không có sự điều chỉnh về

Xem đáp án

Câu 150:

Điểm khác nhau căn bản về chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương (7-1936) so với Luận cương chính trị (10-1930) là gị? 

Xem đáp án

4.6

82 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%