Câu hỏi:
02/08/2024 85Cho 1 cây tự thụ phấn, F1 thu được 56,25% cây cao, 43,75% cây thấp. Cho giao phấn ngẫu nhiên các cây cao F1 với nhau. Về mặt lí thuyết, tỉ lệ cây cao thu được ở F2 là bao nhiêu?
Đáp án: ……….
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài toán xét đến sự di truyền của 1 tính trạng, F1: 9 : 7 \( \Rightarrow \) Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Quy ước: A-B-: thân cao; A-bb + aaB- + aabb: thân thấp.
- F1 có 16 tổ hợp kiểu hình Þ P đều dị hợp 2 cặp gen Þ P: AaBb.
- P tự thụ: AaBb × AaBb → F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.
Þ Cây cao ở F1: \[\frac{{1{\rm{ }}}}{9}AABB:\frac{2}{9}AABb:\frac{2}{9}AaBB:\frac{4}{9}AaBb.\]
Þ Tỉ lệ giao tử được tạo ra từ cây thân cao F1: \[\frac{4}{9}AB:\frac{2}{9}Ab:\frac{2}{9}aB:\frac{1}{9}ab.\]
Þ Khi cho giao phấn ngẫu nhiên các cây cao F1 với nhau, tỉ lệ các cây thân cao thu được ở F2 là:
\[\begin{array}{l}AB \times \left( {AB,{\rm{ }}Ab,{\rm{ }}aB,{\rm{ }}ab} \right) + Ab \times \left( {AB,{\rm{ }}aB} \right) + aB \times \left( {AB,{\rm{ }}Ab} \right) + ab \times AB\\ = \frac{4}{9} \times 1 + \frac{2}{9} \times \frac{6}{9} + \frac{2}{9} \times \frac{6}{9} + \frac{1}{9} \times \frac{4}{9} = 79,01\% .\end{array}\]
Đáp án: 79,01%.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Một người có miếng đất hình tròn có bán kính bằng 5 m. Người này tính trồng cây trên mảnh đất đó, biết mỗi mét vuông trồng cây thu hoạch được 100 nghìn đồng. Tuy nhiên cần có 1 khoảng trống để dựng một cái chòi và để đồ dùng nên người này bớt lại 1 phần đất nhỏ không trồng cây (phần màu trẳng như hình vẽ), trong đó AB = 6m Hỏi khi thu hoạch cây thì người này thu được bao nhiêu nghìn đồng (làm tròn đến hàng nghìn)?
Đáp án: ……….Câu 4:
Giả sử rằng mặt trong của trụ cầu là một parabol như vẽ, biết độ rộng của mặt đường khoảng \[43{\rm{ }}m.\] Một người đã dùng dây dọi (không giãn) gắn lên thành trụ cầu ở vị trí \[B\] và điều chỉnh độ dài dây dọi để quả nặng vừa chạm đất (khi lặng gió), sau đó đo được chiều dài đoạn dây dọi sử dụng là \[1,87{\rm{ }}m\] và khoảng cách từ chân trụ cầu đến quả nặng là \[20{\rm{ }}cm.\] Nếu dùng dữ liệu tự thu thập được và tính toán theo cách ở trên thì người này sẽ ước tính được độ cao từ đỉnh vòm phía trong một trụ của cầu Nhật Tân tới mặt đường là bao nhiêu mét (làm tròn đến hàng đơn vị)?
Đáp án: ……….
Câu 5:
Câu 6:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!