Câu hỏi:
06/08/2024 287Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
Các loài động vật sống dưới nước có những chiến thuật tự vệ khác nhau. Trong các rặng san hô của vùng biển nhiệt đới, có loài cá có vẻ ngoài như một trái bóng. Bình thường, chúng chỉ to bằng bàn tay con người. Nhưng trong cơ thể chúng có một túi khí nhỏ, khi gặp kẻ thù, trong nháy mắt, túi khí phình to như một trái bóng. Lúc này, thể tích toàn thân của chúng tăng lên gấp 20 lần, đủ để các con cá lớn không nuốt nổi. Còn cá nóc gai có bề ngoài giống với cá nóc thường, chỉ có điều, ngoài da của chúng có rất nhiều gai nhọn. Khi bị tấn công, cá nóc gai nhanh chóng hớp vài ngụm không khí hoặc nước vào bụng, mình chúng phồng to và những chiếc gai nhọn lúc này sẽ dựng đứng lên tua tủa như lông nhím đủ để kẻ thù phải e ngại, lùi bước. Một số loài động vật khác còn học được “phép phân thân”. Điển hình trong số này là loài hải sâm và loài cua. Khi bị tấn công, hải sâm nhanh chóng đẩy toàn bộ phần nội tạng vừa dài vừa dính ra khỏi cơ thể, bản thân chúng thì nhờ vào lực phản hồi để bắn mình ra xa, trốn thoát. Sau khi bị mất cơ quan nội tạng, tính mạng của chúng không hề bị nguy hiểm. Chỉ sau 50 ngày, chúng lại tái sinh cơ quan nội tạng mới. Loài cua cũng vậy, khi gặp nguy hiểm, chúng cũng nhanh chóng tự ngắt càng hoặc chân để đánh lừa con mồi và bảo toàn mạng sống. Những cơ quan này sau đó sẽ lại tái sinh.
(Trần Thuật Bành, Trần Thiện Dư, Bí ẩn sinh tồn ở sinh vật)
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bắn mình ra xa để trốn thoát là cách tự vệ của hải sâm. Những chiếc gai nhọn dựng đứng lên tua tủa là cách tự vệ của cá nóc. Làm cơ thể to lên là cách tự vệ của loài cá ở các rặng san hô vùng biển nhiệt đới. → Ý KHÔNG nói đến cách thức để tự vệ của một số loài động vật sống dưới nước là: Đánh lừa con mồi. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Việc những chiếc gai của cá nóc gai dựng đứng lên tua tủa là do cá nóc gai hớp vài ngụm không khí hoặc nước khiến mình chúng phồng to các chiếc gai vì thế mà dựng lên chứ không phải lực phản hồi của nước. Chọn C.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đoạn trích với câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn, các đoạn dưới tập trung phân tích chứng minh làm sáng tỏ câu chủ đề. Vì vậy đoạn trích được viết theo lối diễn dịch. Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Từ “lúc này” trong đoạn trích được dùng chỉ lúc túi khí của con cá đã phình to. Chọn D.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào vế trước để xác định: Khi bị tấn công, hải sâm nhanh chóng đẩy toàn bộ phần nội tạng vừa dài vừa dính ra khỏi cơ thể. Từ “chúng” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích chỉ loài hải sâm. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn các điều kiện \(f'\left( x \right) = a{x^2} + \frac{b}{{{x^3}}},\,\,f'(1) = 3,\,\,f\left( 1 \right) = 2\) và \(f\left( {\frac{1}{2}} \right) = - \frac{1}{{12}}.\) Khi đó, giá trị của \(2a + b\) bằng
Câu 2:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m \in \left[ { - 2021\,;\,\,2021} \right]\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{\sqrt {{x^2} - 2x + m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng?
Câu 3:
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Câu 5:
Cho hình chóp \[S.ABCD.\] Gọi \[I,\,\,J,\,\,K,\,\,H\] lần lượt là trung điểm các cạnh \[SA,\,\,SB,\,\,SC,\,\]\[\,SD.\] Tính thể tích khối chóp \[S.ABCD\] biết thể tích khối chóp \[S.IJKH\] bằng 1.
Câu 6:
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(\sqrt {{x^4} - 4} = y + 5\) và đường thẳng \(y = x\) là
Câu 7:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho hai điểm \[A\left( {3\,;\,\,1\,;\,\,2} \right),\,\,B\left( { - 3\,;\,\, - 1\,;\,\,0} \right)\] và mặt phẳng \((P):x + y + 3z - 14 = 0.\) Điểm \(M\) thuộc mặt phẳng \((P)\) sao cho \(\Delta MAB\) vuông tại \[M.\] Tính khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right).\)
về câu hỏi!