Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, alen A3 và alen A4; alen A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với các alen A3 và alen A4; alen A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định lông trắng. Giả sử quần thể có 100 cá thể lông vàng, trong đó có 50 cá thể lông vàng thuần chủng. Cho tất cả các cá thể lông vàng giao phối ngẫu nhiên với nhau, trong số cá thể lông vàng thu được ở đời Fı, số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án: ……….
Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, alen A3 và alen A4; alen A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với các alen A3 và alen A4; alen A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định lông trắng. Giả sử quần thể có 100 cá thể lông vàng, trong đó có 50 cá thể lông vàng thuần chủng. Cho tất cả các cá thể lông vàng giao phối ngẫu nhiên với nhau, trong số cá thể lông vàng thu được ở đời Fı, số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án: ……….
Quảng cáo
Trả lời:
Quy ước gen: Cá thể lông đen có kiểu gen: A1A1/2/3/4; Cá thể lông xám có kiểu gen: A2A2/3/4; Cá thể lông vàng có kiểu gen: A3A3/4; Cá thể lông trắng có kiểu gen: A4A4.
Quần thể có 100 cá thể lông vàng, trong đó có 50 cá thể lông vàng thuần chủng nên:
→ Thành phần kiểu gen của quần thể: \(\frac{1}{2}\;{{\rm{A}}_3}\;{{\rm{A}}_3}:\frac{1}{2}\;{{\rm{A}}_3}\;{{\rm{A}}_4}\)
→ Tần số alen \({{\rm{A}}_3} = \frac{3}{4}\); Tần số alen \({{\rm{A}}_4} = \frac{1}{4}.\)
Cho quần thể ngẫu phối: \(\left( {\frac{3}{4}{A_3}:\frac{1}{4}{A_4}} \right) \times \left( {\frac{3}{4}{A_3}:\frac{1}{4}{A_4}} \right)\)
→ Trong số cá thể lông vàng thu được ở đời \({{\rm{F}}_1}\), số cá thể dị hợp chiếm tỉ lệ là:
\(\frac{{{A_3}{A_4}}}{{{A_3}{A_{3/4}}}} = \frac{{{A_3}{A_4}}}{{1 - {A_4}{A_4}}} = \frac{{2 \times \frac{3}{4} \times \frac{1}{4}}}{{1 - \frac{1}{4} \times \frac{1}{4}}} = \frac{2}{5}\). Đáp án: \(\frac{2}{5}.\)
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Xét trên một thiết diện parabol có chiều cao là \(h\) và độ dài đáy là \[2h\] và chọn hệ trục \[Oxy\] như hình vẽ.
Parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \(\left( P \right):y = a{x^2} + h\,\,(a < 0)\)
Có \[B\left( {h\,;\,\,0} \right) \in (P) \Leftrightarrow 0 = a{h^2} + h \Leftrightarrow a = - \frac{1}{h}\] (do \(h > 0)\)Diện tích \(S\) của thiết diện là: \(S = \int\limits_{ - h}^h {\left( { - \frac{1}{h}{x^2} + h} \right)} \,dx = \frac{{4{h^2}}}{3},\,\,h = 3 - \frac{2}{5}x\)\( \Rightarrow S\left( x \right) = \frac{4}{3}{\left( {3 - \frac{2}{5}x} \right)^2}.\)
Suy ra thể tích không gian bên trong của đường hầm mô hình:
\(V = \int\limits_0^5 {S\left( x \right)} \,dx = \int\limits_0^5 {\frac{4}{3}} {\left( {3 - \frac{2}{5}x} \right)^2}dx \approx 28,888\,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\)\( \Rightarrow V \approx 29\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.\)
Lời giải
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - (2m + 1)x + {m^2} - 3}}\) có 1 đường tiệm cận ngang là \(y = 0.\)
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + {m^2} - 3}}\) có đúng hai đường tiệm cận
\( \Leftrightarrow \) Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + {m^2} - 3}}\) có đúng 1 đường tiệm cận đứng
\( \Leftrightarrow \) Phương trình \({x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + {m^2} - 3 = 0\) có một nghiệm kép hoặc phương trình \({x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + {m^2} - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 1.
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\Delta = 0}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\Delta > 0}\\{1 - \left( {2m + 1} \right) + {m^2} - 3 = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\left( {2m + 1} \right)}^2} - 4\left( {{m^2} - 3} \right) = 0}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\left( {2m + 1} \right)}^2} - 4\left( {{m^2} - 3} \right) > 0}\\{{m^2} - 2m - 3 = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = - \frac{{13}}{4}}\\{m = 3}\\{m = - 1}\end{array}} \right.\).
Vậy có ba giá trị của \(m\) thoả mãn yêu cầu đề bài. Chọn C.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.