Câu hỏi:
24/08/2024 51Chọn phương án đúng.
Có hai túi I và II. Túi I chứa 4 tấm thẻ, đánh số 1; 2; 3; 4. Túi II chứa 5 tấm thẻ, đánh số 1; 2; 3; 4; 5. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi túi I và II. Xác suất để cả hai tấm thẻ rút ra đều ghi số chẵn là
A. \(\frac{1}{5}.\)
B. \(\frac{3}{{20}}.\)
C. \(\frac{1}{4}.\)
D. \(\frac{4}{{21}}.\)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Không gian mẫu \(\Omega \) = {(a, b), 1 ≤ a ≤ 4 và 1 ≤ a ≤ 5 trong đó a và b là các số tự nhiên}. Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng sau:
Túi II Túi I |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
1 |
(1, 1) |
(1, 2) |
(1, 3) |
(1, 4) |
(1, 5) |
2 |
(2, 1) |
(2, 2) |
(2, 3) |
(2, 4) |
(2, 5) |
3 |
(3, 1) |
(3, 2) |
(3, 3) |
(3, 4) |
(3, 5) |
4 |
(4, 1) |
(4, 2) |
(4, 3) |
(4, 4) |
(4, 5) |
Mỗi ô ở bảng trên là một kết quả có thể. Có 20 kết quả có thể là đồng khả năng.
Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “cả hai tấm thẻ rút ra đều ghi số chẵn” là (2, 2); (2, 4); (4, 2); (4, 4).
Vậy xác suất để cả hai tấm thẻ rút ra đều ghi số chẵn là \(\frac{4}{{20}} = \frac{1}{5}.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai bạn Minh và Huy chơi một trò chơi như sau: Minh chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {5; 6; 7; 8; 9; 10}; Huy chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {4; 5; 7; 8; 9; 11}. Bạn nào chọn được số lớn hơn sẽ là người thắng cuộc. Nếu hai số chọn được bằng nhau thì kết quả là hòa. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Bạn Minh thắng”;
b) B: “Bạn Huy thắng”.
Câu 2:
Chọn phương án đúng.
Một túi đựng 4 viên bi có cùng khối lượng và kích thước, được đánh số 1; 2; 3; 4. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ trong túi. Xác suất để tích hai số ghi trên hai viên bi lớn hơn 3 là
A. \(\frac{5}{7}.\)
B. \(\frac{2}{3}.\)
C. \(\frac{3}{4}.\)
D. \(\frac{5}{6}.\)
Câu 3:
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau:
E: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 11”;
F: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 8 hoặc 9”;
G: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 6”.
Câu 4:
Một hộp đựng 3 viên bi màu trắng và 2 viên bi màu đen có cùng kích thước, khối lượng. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi trong hộp. Tính xác suất để hai viên bi lấy ra cùng màu.
Câu 5:
Chọn phương án đúng.
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xác suất để “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 10” là
A. \(\frac{7}{{36}}.\)
B. \(\frac{2}{9}.\)
C. \(\frac{1}{6}.\)
D. \(\frac{5}{{36}}.\)
Câu 6:
Có hai túi I và II. Túi I chứa 3 tấm thẻ, đánh số 2; 3; 4. Túi II chứa 2 tấm thẻ, đánh số 5; 6. Từ mỗi túi I và II, rút ngẫu nhiên một tấm thẻ. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Hai số ghi trên hai tấm thẻ chênh nhau 2 đơn vị”;
B: “Hai số ghi trên hai tấm thẻ chênh nhau lớn hơn 2 đơn vị”;
C: “Tích hai số ghi trên hai tấm thẻ là một số chẵn”;
D: “Tổng hai số ghi trên hai tấm thẻ là một số nguyên tố”.
Câu 7:
Túi I đựng 4 quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4. Túi II đựng 5 quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ mỗi túi I và II.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Hai số ghi trên hai quả cầu bằng nhau”;
B: “Hai số ghi trên hai quả cầu chênh nhau 2 đơn vị”;
C: “Hai số ghi trên hai quả cầu chênh nhau lớn hơn 1 đơn vị”.
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 06
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 04
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 05
về câu hỏi!