Câu hỏi:
26/08/2024 130Nhiệm vụ 3. Tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên.
Yêu cầu: Sử dụng dữ liệu ở Bảng 1, em có nhận xét gì về mức độ đồng đều của điểm Ngữ văn và điểm Ngoại ngữ?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Để biết mức độ đồng đều của điểm Ngữ văn và điểm Ngoại ngữ, em tìm hệ số biến thiên cho từng môn. Để xác định hệ số biến thiên, em tính độ lệch chuẩn và trung bình cộng của từng môn. Khi đó, nếu hệ số biến thiên của môn nào cao hơn thì điểm số có sự biến động. Em sử dụng hàm STDEV.P để tìm độ lệch chuẩn và hàm AVERAGE để tính trung bình cộng. Các bước thực hiện như sau:
1. Điểm Ngữ văn: Tại ô tính J4, nhập công thức =STDEV.P(F2:F42) để tính độ lệch chuẩn; tại ô tính K4, nhập công thức =AVERAGE(F2:F42) để tính trung bình cộng; tại ô tính L4, nhập công thức =J4/K4*100 để tính hệ số biến thiên (Hình 9).
2. Thực hiện tương tự để tính độ lệch chuẩn, trung bình cộng, hệ số biến thiên của điểm Ngoại ngữ.
3. Hiệu chỉnh và định dạng được kết quả như Hình 10.
Như vậy, điểm Ngữ văn và điểm Ngoại ngữ có chênh lệch đáng kể trong phân bố điểm số và có độ biến động cao. Mức độ đồng đều của điểm số trong hai môn học này không cao và có sự biến thiên đáng kể. Đặc biệt, môn Ngoại ngữ có hệ số biến thiên cao hơn rất nhiều so với môn Ngữ văn, cho thấy điểm Ngoại ngữ có sự biến động lớn hơn và không đồng đều so với điểm Ngữ văn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tiền lương hàng tháng (đơn vị: USD) của 15 nhân viên trong một công ty công nghệ được cho trong bảng sau:
Em hãy tính hai đặc trưng về độ tập trung của dữ liệu: Số trung bình và Trung vị. Dựa vào kết quả vừa tìm được, kết quả nào phù hợp để đại diện cho mức lương? Giải thích?
Câu 3:
Bảng dưới đây thống kê tổng số giờ nắng trong năm 2020 theo từng tháng được đo bởi hai trạm quan sát khí tượng đặt ở hai tỉnh C và D.
a) Em hãy tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dữ liệu từng tỉnh.
b) Nêu nhận xét về sự thay đổi tổng số giờ nắng theo từng tháng ở mỗi tỉnh?
Để giải quyết câu hỏi của bạn, bạn cần thực hiện các bước sau trong Excel:
Câu 4:
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ/ha) các năm từ 2014 đến 2018 của hai tỉnh A và B được cho ở bảng sau:
a) Em hãy tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi khoảng biến thiên và phương sai của sản lượng lúa từng tỉnh.
b) Tinh nào có sản lượng lúa ổn định hơn? Tại sao?
Câu 5:
Cân nặng (đơn vị: kg) của 20 vận động viên môn cử tạ của một đội tuyển được ghi lại như sau:
Để thuận tiện cho việc luyện tập, huấn luyện viên muốn xếp 20 vận động viên trên thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 25% số vận động viên có cân nặng gần nhau. Em hãy giúp huấn luyện viên xác định các ngưỡng cân nặng để phân nhóm cho mỗi vận động viên.
Câu 6:
Khảo sát tiền lương hàng tháng của 30 công nhân của một xưởng may, em có bảng tần số sau:
Em hãy tìm mốt của bảng tần số trên và nêu ý nghĩa của kết quả tìm được.
Đề thi học kì 1 Tin học 12 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
263 câu Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
về câu hỏi!