Độ dài một cú nhảy ba bước (đơn vị: m) của 40 học sinh lớp 9 được ghi lại ở bảng tần số ghép nhóm sau:
Độ dài (m)
[8; 9)
[9; 10)
[10; 11)
[11; 12)
[12; 13)
Tần số
18
10
6
4
2
a) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm.
b) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm cho mẫu số liệu trên.
c) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng biểu diễn mẫu số liệu trên.
d) Một giáo viên thể dục muốn chọn ra 15% học sinh có thành tích nhảy ba bước tốt nhất. Hỏi giáo viên đó nên chọn các học sinh có độ dài bước nhảy tối thiểu là bao nhiêu mét?
Độ dài một cú nhảy ba bước (đơn vị: m) của 40 học sinh lớp 9 được ghi lại ở bảng tần số ghép nhóm sau:
Độ dài (m) |
[8; 9) |
[9; 10) |
[10; 11) |
[11; 12) |
[12; 13) |
Tần số |
18 |
10 |
6 |
4 |
2 |
a) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm.
b) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm cho mẫu số liệu trên.
c) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng biểu diễn mẫu số liệu trên.
d) Một giáo viên thể dục muốn chọn ra 15% học sinh có thành tích nhảy ba bước tốt nhất. Hỏi giáo viên đó nên chọn các học sinh có độ dài bước nhảy tối thiểu là bao nhiêu mét?
Quảng cáo
Trả lời:
a) Gọi f1, f2, f3, f4, f5 lần lượt là tần số tương đối của các nhóm [8; 9); [9; 10); [10; 11); [11; 12); [12; 13).
Ta có:
\({f_1} = \frac{{18}}{{40}} \cdot 100\% = 45\% ;\) \({f_2} = \frac{{10}}{{40}} \cdot 100\% = 25\% ;\) \({f_3} = \frac{6}{{40}} \cdot 100\% = 15\% ;\)
\({f_4} = \frac{4}{{40}} \cdot 100\% = 10\% ;\) \({f_5} = \frac{2}{{40}} \cdot 100\% = 5\% .\)
b) Bảng tần số tương đối ghép nhóm:
Độ dài (m) |
[8; 9) |
[9; 10) |
[10; 11) |
[11; 12) |
[12; 13) |
Tần số tương đối |
45% |
25% |
15% |
10% |
5% |
c) Giá trị đại điện của các nhóm [8; 9); [9; 10); [10; 11); [11; 12); [12; 13) lần lượt là 8,5; 9,5; 10,5; 11,5; 12,5.
Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng:

d) Hai nhóm [11; 12) và [12; 13) có tổng tần số tương đối là 10% + 5% = 15%.
Do đó, giáo viên nên chọn các học sinh có thành tích nhảy 3 bước tối thiểu là 11 m.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Cỡ mẫu N = 30.
Các nhóm số liệu lần lượt là [300; 350); [350; 400); [400; 450); [450; 500); [500; 550).
Tần số tương đối của 5 nhóm trên lần lượt là m1 = 4; m2 = 6; m3 = 8; m4 = 9; m5 = 3. Gọi f1, f2, f3, f4, f5 lần lượt là tần số tương đối của các nhóm số liệu trên.
Ta có:
\({f_1} = \frac{4}{{30}} \cdot 100\% \approx 13,3\% ;\,\,\,{f_2} = \frac{6}{{30}} \cdot 100\% = 20\% ;\,\,\,{f_3} = \frac{8}{{30}} \cdot 100\% \approx 26,7\% ;\)
\({f_4} = \frac{9}{{30}} \cdot 100\% = 30\% ;\,\,\,{f_5} = \frac{3}{{30}} \cdot 100\% = 10\% .\)
b) Bảng tần số ghép nhóm:
Thời gian (giây) |
[300; 350) |
[350; 400) |
[400; 450) |
[450; 500) |
[500; 550) |
Tần số |
4 |
6 |
8 |
9 |
3 |
Bảng tần số tương đối ghép nhóm:
Thời gian (giây) |
[300; 350) |
[350; 400) |
[400; 450) |
[450; 500) |
[500; 550) |
Tần số tương đối |
13,3% |
20,0% |
26,7% |
30,0% |
10,0% |
c) Tần số tương đối của các ứng viên có thời gian hoàn thành bài thi từ 450 giây trở lên là: 30% + 10% = 40%.
Vậy các ứng viên có thời gian hoàn thành bài thi từ 450 giây trở lên sẽ bị loại.
Lời giải
a) Gọi m1, m2, m3, m4, m5 lần lượt là tần số của các nhóm [60; 64); [64; 68); [68; 72); [72; 76); [76; 80).
Ta có: m1 = 80.5% = 4; m2 = 80.20% = 16;
m3 = 80.40% = 32; m4 = 80.25% = 20; m5 = 80.10% = 8.
Bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu:
Đường kính (cm) |
[60; 64) |
[64; 68) |
[68; 72) |
[72; 76) |
[76; 80) |
Tần số |
4 |
16 |
32 |
20 |
8 |
b) Tần số tương đối của số cây keo có đường kính thân cây từ 72 cm trở lên là \[25\% + 10\% = 35\% > \frac{1}{3}.\]
Vậy ý kiến cho rằng \(\frac{1}{3}\) số cây của keo có đường kính thân cây từ 72 cm trở lên là chính xác.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.