Câu hỏi:
01/09/2024 75Chọn phân tích một trong các yếu tố hoặc phương diện của tác phẩm thể hiện rõ bút pháp trào lộng của tác giả.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sắc thái trào lộng được thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau của tác phẩm. Ví dụ:
– Nhan đề: hạ bệ một sự kiện chính trị thành “những trò lố” kệch cỡm, nực cười.
– Tình huống: tưởng tượng về cuộc gặp gỡ giữa hai nhân vật đứng đầu hai lực lượng thù địch.
– Việc xây dựng nhân vật: dựng một chân dung kí hoạ về quan Toàn quyền Đông Dương.
– Ngôn ngữ: châm biếm, giễu nhại.
Hãy chọn phân tích kĩ một trong các phương diện nêu trên. Gợi ý phân tích phương diện ngôn ngữ:
– Nhại: “sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu”.
– Ngôn ngữ miêu tả mang sắc thái châm biếm: “hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương”; “đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm, những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên”.
– Nói mỉa: “ông Va-ren đã nửa chính thức hứa”.
– Trùng điệp: “vẫn bị giam trong tù”, “vẫn nằm tù”.
– Nghịch ngữ: “Ông hứa thế; giả thử cứ cho rằng một vị Toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi...”
– Chơi chữ: “Những vị ấy, ngày nay lừng danh cả, đều đã lần lượt đốt cháy những cái mà mình tôn thờ và đang tôn thờ những cái mà mình đã đốt cháy”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh, chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt trong nghệ thuật miêu tả hình ảnh trăng giữa hai bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) và Cảnh khuya.
Câu 2:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đối trong hai câu sau của bài thơ.
Câu 3:
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Viết bài văn (khoảng 1200 chữ) phân tích hình tượng trăng trong một bài thơ của Hồ Chí Minh (ngoài các tác phẩm trong SGK).
Câu 4:
Vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ – nghệ sĩ được thể hiện như thế nào trong hai câu thơ sau của bài thơ?
Câu 5:
Xác định dấu hiệu của các thủ pháp tương phản, trùng điệp được sử dụng trong tác phẩm và nhận xét về hiệu quả nghệ thuật của các thủ pháp này.
Câu 6:
Bài tập 5. Đọc lại bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng) trong SGK Ngữ văn 12, tập hai (tr. 19) và trả lời các câu hỏi:
Trong các trường hợp sau, yếu tố nguyên trong từ nào có cùng nghĩa với từ nguyên tiêu trong nguyên văn bài thơ?
Câu 7:
Nhan đề bài thơ (Vọng nguyệt), ngoài cách dịch phổ biến là Ngắm trăng, còn có một cách dịch khác là Ngóng trăng (xem thêm: Nhiều tác giả, Văn bản tác phẩm Hán Nôm trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2018, tr. 242). Hãy so sánh hai cách dịch trên và nêu ý kiến của bạn.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!