Câu hỏi:
01/09/2024 234(Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra và phân tích một số biện pháp làm tăng tính khẳng định và phủ định vấn đề trong văn bản.
Hot: Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia Toán, Văn, Anh, Sử, Địa...., ĐGNL các trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, Tp. Hồ Chi Minh file word có đáp án (form 2025).
Quảng cáo
Trả lời:
- Người viết chủ yếu là dùng các loại từ ngữ, câu văn khẳng định và phủ định nhằm tạo cho bài văn một âm hưởng, giọng điệu mạnh mẽ, kiên quyết,...
-Ví dụ:
“Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị”
Hoặc đoạn sau:
“Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân.”.
Đã bán 1k
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc mà vẫn đáp ứng được hội nhập quốc tế?
Câu 2:
Trong văn bản, Hoàng Ngọc Hiến viết: “Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu.”. Em hiểu tác giả muốn khẳng định điều gì qua đoạn văn này? Em có tán thành với ý kiến ấy không? Vì sao?
Câu 3:
(Câu hỏi 3, SGK) Xác định vấn đề trọng tâm (luận đề) của văn bản. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đã phân tích ý nghĩa của vấn đề ấy trong văn bản như thế nào?
Câu 4:
Việc tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ trong học tập và nghiên cứu được thực hiện như thế nào trong đoạn văn sau:
Từ những năm 80 (của thế kỉ XX) cho đến nay, ở nước ta, xuất hiện ngày càng nhiều bài chuyên khảo (hoặc những trang sách) đề cập đến cấp độ (yếu tố) này hoặc cấp độ kia của thi pháp. Ở cấp độ ngôn ngữ, Nguyễn Phan Cảnh (1987) khảo sát phương thức tổ chức ngôn ngữ của ca dao; Bùi Mạnh Nhị (1984) quan tâm đến “một số đặc điểm ngôn ngữ của ca dao dân ca Nam Bộ”, Vũ Tổ Hảo (1986) “tìm hiểu một số trường hợp dùng chữ Hán và điển tích trong ca dao dân ca”; Mai Ngọc Chừ (1991) bàn về đặc điểm thơ và tính chất khẩu ngữ của ngôn ngữ ca dao.
(Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006)
Câu 5:
(Bài tập 3, SGK) Ngày nay, việc học sinh, sinh viên sao chép (photocopy) sách để phục vụ học tập và nghiên cứu ngày càng phổ biến. Theo em, việc làm này trong trường hợp nào vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ và trong trường hợp nào được Luật cho phép?
Câu 6:
Viết một đoạn văn trình bày quan điểm của em về tác hại của việc không tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ trong học tập và nghiên cứu.
Câu 7:
I. Bài tập đọc hiểu
VĂN HỌC VÀ TÁC DỤNG CHIỀU SÂU TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH VĂN HOÁ CON NGƯỜI
(HOÀNG NGỌC HIẾN)
Theo em, có thể bỏ đi từ “chiều sâu” và “văn hoá” trong nhan đề Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người được không? Vì sao?
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 9
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận