Câu hỏi:
19/09/2024 2,439
Bảng dưới đây biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về cân nặng một số quả dưa được lựa chọn ngẫu nhiên từ một lô hàng:
a) Số phần tử của mẫu (cỡ mẫu) là n = 100.
b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 80 g.
c) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên là Q3 = 830.
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là ∆Q = 29,6.
Bảng dưới đây biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về cân nặng một số quả dưa được lựa chọn ngẫu nhiên từ một lô hàng:

a) Số phần tử của mẫu (cỡ mẫu) là n = 100.
b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 80 g.
c) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên là Q3 = 830.
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là ∆Q = 29,6.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đ |
b) S |
c) S |
d) Đ |
Cỡ mẫu là: n = 12 + 25 + 38 + 20 + 5 = 100.
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: R = 850 – 750 = 100 (g).
Ta có: \(\frac{n}{4} = \frac{{100}}{4} = 25\).
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x25 ∈ [770; 790).
Do đó, Q1 = 770 + \(\frac{{25 - 12}}{{25}}\left( {790 - 770} \right)\) = 780,4.
Ta có: \(\frac{{3n}}{4} = \frac{{3.100}}{4} = 75\).
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x75 ∈ [790; 810).
Do đó, Q3 = 790 + \(\frac{{75 - \left( {12 + 25} \right)}}{{38}}\left( {810 - 790} \right)\) = 810.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:
∆Q = Q3 – Q1 = 810 – 780,4 = 29,6.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Số trung bình của mẫu số liệu là:
\(\overline x \) = \(\frac{{9.5 + 11.12 + 13.19 + 15.21 + 17.7}}{{64}}\) = 13,40625.
Phương sai của mẫu số liệu trên là:
s2 = \(\frac{{{9^2}.5 + {{11}^2}.12 + {{13}^2}.19 + {{15}^2}.21 + {{17}^2}.7}}{{64}} - 13,{40625^2}\) ≈ 4,897.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là:
s ≈ \(\sqrt {4,897} \) ≈ 2,21.
Lời giải
a) 2 |
b) 10 |
c) 113 |
d) 71 |
Dựa vào biểu đồ trên, ta có bảng sau:

Tần số của nhóm [6; 8) là 25.8% = 2 (nhân viên).
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: R = 16 – 6 = 10.
Ta có: \(\frac{n}{4} = \frac{{25}}{4} = 6,25\).
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x7 ∈ [8; 10).
Do đó, Q1 = 8 + \(\frac{{6,25 - 2}}{6}\left( {10 - 8} \right)\) = \(\frac{{113}}{{12}}\).
Ta có: \(\frac{{3n}}{4} = \frac{{3.25}}{4} = 18,75\).
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x19 ∈ [12; 14).
Do đó, Q3 = 12 + \(\frac{{18,75 - \left( {2 + 6 + 10} \right)}}{4}\left( {14 - 12} \right)\) = \(\frac{{99}}{8}\).
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:
∆Q = Q3 – Q1 = \(\frac{{99}}{8}\) − \(\frac{{113}}{{12}}\) = \(\frac{{71}}{{24}}\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.