Câu hỏi:
22/09/2024 118Lựa chọn kết từ phù hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
a.
(rồi, nhưng, vừa, mới, từ)
Một hôm, ……. đói…….. rét, cậu………. tìm đường về nhà.
Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa,……… không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ……. ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Cây xanh bỏng run rẩy…….. các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, ……. chín.
b.
(nhưng, vì, tuy, nên)
(Sự tích cây vú sữa - Truyện cổ tích Việt Nam)
Một hôm, ………. người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn một cuốn sách mới…….. ông phải đứng ngay tại quầy để đọc………. người ra kẻ vào ồn ào……… Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách.
(Theo Phạm Ngọc Toàn - Lê Nguyên Long)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a.
Một hôm, vừa đói vừa rét, cậu mới tìm đường về nhà.
Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Cây xanh bỗng run rẩy rồi các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín.
b.
(nhưng, vì, tuy, nên)
(Sự tích cây vú sữa - Truyện cổ tích Việt Nam)
Một hôm, vì người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn một cuốn sách mới nên ông phải đứng ngay tại quầy để đọc. Tuy người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách.
(Theo Phạm Ngọc Toàn - Lê Nguyên Long)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết 2 – 3 câu văn hoặc sáng tác 4 – 6 dòng thơ nói lên cảm xúc của em mỗi khi Tết đến, trong đó có sử dụng điệp từ, điệp ngữ.
Câu 2:
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Xôn xao mùa hè hoặc một bài thơ khác mà em đã đọc.
G: Em có thể:
+ Nêu những điều em yêu thích ở bài thơ (VD: các sự vật trong mùa hè được tả rất đáng yêu, ngộ nghĩnh,…); ý thơ hay, bài thơ có ý nghĩa,…; cách sử dụng từ ngữ độc đáo,…).
+ Nêu tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ (VD: yêu thích bài thơ, xúc động trước những câu thơ hay, hình ảnh đẹp,…).
Câu 3:
Đặt câu với mỗi cặp kết từ cho trước:
a. Vì… nên….
b. Nếu… thì….
c. Không những…. mà còn….
d. Mặc dù… nhưng
e. Sở dĩ… vì….
Câu 4:
Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để tạo thành điệp từ, điệp ngữ.
Hôm nay bé hỏi mẹ
Mẹ ơi Tết màu gì?
Có phải Tết…. đỏ?
Giống như bao lì xì.
Tết…… của diệu kì
Của ước mơ hi vọng
Của chồi non xanh óng
Của …. Vàng hoa mai
Tết……. hồng đào phai
…… cam vàng cây quất
…… mưa phùn lất phất
…… cảu bánh chưng xanh
(Theo Phạm Thanh Vân)
Câu 5:
Xác định điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ đó.
EM YÊU NHÀ EM
Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo
Có nàng gà mái hoa mơ
Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong
Có bà chuối mật lưng ong
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ
Có ao muống với cá cờ
Em là chị Tấm đợi chờ bống lên
Có đầm ngào ngạt hoa sen
Ếch con học nhạc, dế mèn làm thơ
Dù đi xa thật là xa
Chẳng đâu vui được như nhà của em
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ: ……………………………………………………………
Tác dụng của điệp từ điệp ngữ đó: …………………………………………………………
Câu 6:
Tìm trong đoạn 1 và viết vào chỗ trống:
a. 3 từ ngữ miêu tả tính cách của nhà vua trong câu chuyện?
b. 2 từ ngữ miêu tả cuộc sống của nhân dân dưới triều đại đó?
Câu 7:
Nhà thơ cuối cùng khác các nhà thơ khác và những nghệ nhân hát rong ở điểm nào?
Những nhà thơ khác và những nghệ nhân hát rong |
|
Nhà thơ cuối cùng |
|
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!