Câu hỏi:

22/09/2024 177

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) thoả mãn hàm \({\rm{y}} = {{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}})\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và cắt Ox tại đúng 3 điểm phân biệt có hoành độ \({\rm{a}},{\rm{b}},{\rm{c}}\) (hinh bên). Gọi \({{\rm{S}}_1}\) là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đổ thị hàm số \({\rm{y}} = {{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}})\) và Ox tương ứng với \({\rm{x}} \in [{\rm{a}};{\rm{b}}],{{\rm{S}}_2}\) là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}})\) và Ox tương ng với \({\rm{x}} \in [{\rm{b}};{\rm{c}}].\)

a) \({{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) \ge 0\quad \forall {\rm{x}} \in [{\rm{a}};{\rm{b}}],{{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) \le 0\quad \forall {\rm{x}} \in [{\rm{b}};{\rm{c}}].\)

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) \({{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) \ge 0\forall {\rm{x}} \in [{\rm{a}};{\rm{b}}],{{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) \le 0\forall {\rm{x}} \in [{\rm{b}};{\rm{c}}].\)

=> Đúng

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) đồng biến trên [a;b] và nghịch biến trên [b; c].

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

b) Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) đồng biến trên [a;b] và nghịch biến trên [b; c].

=> Sai

Câu 3:

c) \({S_1} = f(a) - f(b),{S_2} = f(a) - f(c).\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

c) \({S_1} = \int_a^b {\left| {{f^\prime }(x)} \right|} dx = \int_a^b {{f^\prime }} (x)dx = f(b) - f(a).\)

\({S_2} = \int_b^c {\left| {{f^\prime }(x)} \right|} dx = \int_b^c  -  {f^\prime }(x)dx = f(b) - f(c).\)

=> Sai

Câu 4:

d) \(f(\) b) \( > f(c) > f(\) a \().\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

d) \({\rm{f}}({\rm{x}})\) nghịch biến trên \([{\rm{b}};{\rm{c}}]\) nên \({\rm{f}}({\rm{b}}) > {\rm{f}}({\rm{c}}).\)

\({S_1} > {S_2}\) nên \(f(b) - f(a) > f(b) - f(c)\), suy ra \(f(c) > f(a).\)

Vậy \(f(b) > f(c) > f(a).\)

=> Đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Quãng đường \({\rm{s}}({\rm{t}})\) chất điểm đó chuyển động trên trục Ox từ thời điểm nào đó đến thời điểm t thoả mãn \({{\rm{s}}^\prime }({\rm{t}}) = {\rm{f}}({\rm{t}}).\)

Xem đáp án » 22/09/2024 247

Câu 2:

a) \(f(x) = \frac{1}{{{x^{\frac{9}{7}}}}},x \in (0; + \infty ).\)

Xem đáp án » 22/09/2024 232

Câu 3:

a) Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) và Ox là nghiệm của phương trình \({\rm{f}}({\rm{x}}) = 0.\)

 

Xem đáp án » 22/09/2024 228

Câu 4:

a) Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) và Ox là nghiệm của phương trình \({\rm{f}}({\rm{x}}) = 0.\)

Xem đáp án » 22/09/2024 199

Câu 5:

a) \(f(x) = 2 \cdot {\left( {\frac{1}{8}} \right)^x}.\)

Xem đáp án » 22/09/2024 188

Câu 6:

a) \(f(x) = 4{x^2} - 4 + \frac{1}{{{x^2}}},x \ne 0.\)

Xem đáp án » 22/09/2024 142

Bình luận


Bình luận