Câu hỏi:
23/09/2024 537Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng \(\Delta :\frac{{{\rm{x}} - {{\rm{x}}_0}}}{{\rm{a}}} = \frac{{{\rm{y}} - {{\rm{y}}_0}}}{{\;{\rm{b}}}} = \frac{{{\rm{z}} - {{\rm{z}}_0}}}{{\rm{c}}},{\Delta ^\prime }:\frac{{{\rm{x}} - {\rm{x}}_0^\prime }}{{{{\rm{a}}^\prime }}} = \frac{{{\rm{y}} - {\rm{y}}_0^\prime }}{{{{\rm{b}}^\prime }}} = \frac{{{\rm{z}} - {\rm{z}}_0^\prime }}{{{{\rm{c}}^\prime }}}.\) Xét các điểm \({\rm{M}}\left( {{{\rm{x}}_0};{{\rm{y}}_0};{{\rm{z}}_0}} \right),{{\rm{M}}^\prime }\left( {{\rm{x}}_0^\prime ;{\rm{y}}_0^\prime ;{\rm{z}}_0^\prime } \right)\) và các vectơ \(\overrightarrow {\rm{u}} ({\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}}),{\overrightarrow {\rm{u}} ^\prime }\left( {{{\rm{a}}^\prime };{{\rm{b}}^\prime };{{\rm{c}}^\prime }} \right).\)
a) Nếu hai vectơ \(\overrightarrow {\rm{u}} ({\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}}),{\overrightarrow {\rm{u}} ^\prime }\left( {{{\rm{a}}^\prime };{{\rm{b}}^\prime };{{\rm{c}}^\prime }} \right)\) cùng phương thì hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Nếu hai vectơ \(\overrightarrow {\rm{u}} ({\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}}),{\overrightarrow {\rm{u}} ^\prime }\left( {{{\rm{a}}^\prime };{{\rm{b}}^\prime };{{\rm{c}}^\prime }} \right)\) không cùng phương thì hai đường thẳng luôn cắt nhau.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
c) Nếu \(\left[ {\overrightarrow {\rm{u}} ,\overrightarrow {{{\rm{u}}^\prime }} } \right] \cdot \overrightarrow {{\rm{M}}{{\rm{M}}^\prime }} = 0\) thì hai đường thẳng luôn song song.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d) Nếu \(\left[ {\vec u,\overrightarrow {{u^\prime }} } \right] \cdot \overrightarrow {{M^\prime }} \ne 0\) thì hai đường thẳng chéo nhau.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Mặt phẳng \(({\rm{P}})\) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {\rm{n}} = (1; - 1;0).\)
Câu 2:
a) \(\overrightarrow {\rm{n}} (2; - 1;1)\) là một vectơ pháp tuyến của \(({\rm{P}}).\)
Câu 4:
a) Tổng các hoành độ của ba điểm \({\rm{A}},{\rm{B}},{\rm{C}}\) là \({{\rm{x}}_{\rm{A}}} + {{\rm{x}}_{\rm{B}}} + {{\rm{x}}_{\rm{C}}} = 3.\)
Câu 5:
a) Đường thẳng \({\Delta _1}\) đi qua điểm \({{\rm{M}}_1}( - 3; - 2;0)\) và có \({\overrightarrow {\rm{u}} _1} = (2;1; - 1)\) là vectơ chỉ phương.
Câu 6:
a) \(\overrightarrow {\rm{u}} (2;6;3)\) là một vectơ chỉ phương của \(\Delta .\)
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán có lời giải chi tiết mới nhất (Đề số 1)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)
50 bài tập Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có lời giải
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)
50 bài tập Hình học không gian có lời giải
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)
45 bài tập Xác suất có lời giải
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận