Câu hỏi:
10/10/2024 793Một chiếc đèn chùm treo có khối lượng m=3 kg được thiết kế với đĩa đèn được giữ bởi bốn đoạn xích SA,SB,SC,SD sao cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có ^ASC=60∘ như hình dưới.
Độ lớn của lực căng cho mỗi sợi xích bằng bao nhiêu Newton (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? Biết rằng gia tốc rơi tự do có độ lớn 9,8 m/s2.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi O là tâm của đáy ABCD.
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO⊥(ABCD), SA=SB=SC=SD và O là trung điểm của AC và BD.
Ta có: ^ASC=60∘, suy ra ^ASO=30∘.
Hợp lực của bốn sợi xích là:
\(\overrightarrow F = \overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SC} + \overrightarrow {SD} = \left( {\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SC} } \right) + \left( {\overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SD} } \right)\)=2→SO+2→SO=4→SO.
Để đèn chùm đứng yên thì hợp lực của các sợi xích phải cân bằng với trọng lực →P, điều đó có nghĩa là 4→SO=→P, suy ra 4|→SO|=|→P|, hay SO=P4.
Độ lớn của trọng lực tác động lên đèn chùm là: P=mg=3⋅9,8=29,4 (N).
Do đó, SO=29,44=7,35.
Ta có: SA=SOcos^ASO=7,35cos30∘=49√310≈8,5.
Vậy độ lớn của lực căng cho mỗi sợi xích bằng khoảng 8,5 N.
Đáp số: 8,5.
Đã bán 187
Đã bán 1,3k
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người ta kéo vật nặng bằng một lực →F có cường độ 200 N như hình dưới đây.
Khi đó, ta biểu diễn được tọa độ của vectơ →F trong hệ tọa độ trên là →F=(a√2;−b√2;c√3) (với a,b,c∈Z). Giá trị của biểu thức K=a−2b+c bằng bao nhiêu?
Câu 2:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=x3−3x2+(m+1)x+2 có hai điểm cực trị?
Câu 3:
Cho hàm số y=x−3x+1.
a) Hàm số đã cho đồng biến trên R∖{−1}.
b) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x=4.
c) Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x=−1, tiệm cận ngang là đường thẳng y=1.
d) Có 2023 giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2024;2024] để đường thẳng y=x+2m cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
Câu 4:
Câu 5:
Câu 7:
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số ở các phương án sau:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
140 câu Bài tập Hàm số mũ và Logarit cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải chi tiết (P1)
62 câu Trắc nghiệm Khái niệm về khối đa diện (nhận biết)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận