Câu hỏi:
13/10/2024 51Biết trong một trò chơi thể thao điện tử, có một chỉ số quan trọng là chỉ số DPS, biểu thị lượng sát thương gây ra mỗi giây. Lượng DPS trung bình của mỗi trận của hai xạ thủ A và B được thống kê qua 32 trận đấu tập luyện như sau:
Khi đó:
a) Nếu xét về khoảng biến thiên thì lượng DPS trung bình của hai xạ thủ đồng đều nhau.
b) Biết giá trị trung bình sau 32 trận đấu tập của lượng DPS trung bình mỗi trận của mỗi xạ thủ trên 380 là đạt yêu cầu tập luyện. Vậy cả 2 xạ thủ trên đều đạt yêu cầu tập luyện.
c) Số trận đấu có lượng DPS trung bình mỗi trận dưới 360 của hai xạ thủ bằng nhau.
d) Nếu xét theo độ lệch chuẩn thì lượng DPS trung bình của xạ thủ A đồng đều hơn xạ thủ B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu của xạ thủ A là:
\({R_A} = 450 - 300 = 150.\)
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu của xạ thủ B là:
\({R_B} = 450 - 300 = 150.\)
Do đó, nếu xét về khoảng biến thiên thì lượng DPS trung bình của hai xạ thủ đồng đều nhau.
Vậy ý a đúng
b) Tính giá trị trung bình của mẫu số liệu trên, ta được:
\(\overline {{x_A}} = \frac{{315.3 + 345.10 + 375.8 + 405.7 + 435.4}}{{32}} = 374,0625.\)
\(\overline {{x_B}} = \frac{{315.2 + 345.9 + 375.7 + 405.9 + 435.5}}{{32}} = 380,625.\)
Theo đề, giá trị trung bình sau 32 trận đấu tập của lượng DPS trung bình mỗi trận của mỗi xạ thủ trên 380 là đạt yêu cầu tập luyện. Do đó chỉ xạ thủ B đạt yêu cầu.
Vậy ý b sai.
c) Số trận đấu có lượng DPS trung bình mỗi trận dưới 360 của xạ thủ A là:
\(3 + 10 = 13\) (trận).
Số trận đấu có lượng DPS trung bình mỗi trận dưới 360 của xạ thủ B là:
\(2 + 9 = 11\) (trận).
Vậy ý c sai.
d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu của xạ thủ A là:
\({s_A} = \sqrt {\frac{{{{315}^2}.3 + {{345}^2}.10 + {{375}^2}.8 + {{405}^2}.7 + {{435}^2}.4}}{{32}} - 374,{{0625}^2}} \approx 35,56.\)
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu của xạ thủ B là:
\({s_B} = \sqrt {\frac{{{{315}^2}.2 + {{345}^2}.9 + 375.7 + {{405}^2}.9 + {{435}^2}.5}}{{32}} - 380,{{625}^2}} \approx 35,53.\)
Nhận thấy \({s_B} < {s_A}\) nên nếu xét theo độ lệch chuẩn thì lượng DPS trung bình của xạ thủ B đồng đều hơn xạ thủ A.
Vậy d sai.
>CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cân nặng của một quả mít trong một khu vườn được thông kê ở bảng sau:
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
Câu 2:
Một giáo viên ghi lại điểm kiểm tra học kì I môn Toán của hai lớp 12A và 12B vào mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Khi đó:
a) Sĩ số học sinh hai lớp 12A và 12B bằng nhau.
b) Điểm kiểm tra trung bình của hai lớp chênh lệch nhau không quá 0,5 điểm.
c) Nếu xét theo khoảng biến thiên thì điểm kiểm tra của lớp 12B đồng đều hơn.
d) Nếu xét theo độ lệch chuẩn thì điểm kiểm tra của lớp 12A lại đồng đều hơn.
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
Câu 3:
Một người thống kê lại thời gian thực hiện các cuộc gọi điện thoại của người đó trong một tuần như sau:
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là (làm tròn đến hàng đơn vị):
Câu 4:
Số lượng khách hàng nữ mua hàng thời trang trong một ngày của một cửa hàng được thống kê trong bảng tần số ghép nhóm sau:
Khi đó:
a) Cỡ mẫu là \(n = 20.\)
b) Giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {30;40} \right)\) là \(35.\)
c) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 42,08 (đã làm tròn đến hàng phần trăm).
d) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là 19,99 (làm tròn đến hàng phần trăm).
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
Câu 5:
Khảo sát điểm trung bình năm học của hai nhóm học sinh lớp 12 ngẫu nhiên của hai trường A và B ta được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Khi đó:
a) Nếu so sánh theo khoảng biến thiên thì điểm trung bình năm của học sinh trường B đồng đều hơn.
b) Điểm trung bình của học sinh trường A cao hơn điểm trung bình của học sinh trường B.
c) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì học sinh trường A học đều hơn.
d) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì học sinh trường A đồng đều hơn.
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
Câu 6:
Kết quả khảo sát thời gian sử dụng liên tục (đơn vị: giờ) từ lúc sạc đầy cho đến khi hết pin của một số máy vi tính cùng loại được mô tả ở biểu đồ trên.
Phương sai của thời gian sử dụng pin gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Câu 7:
I. Nhận biết
Một mẫu số liệu ghép nhóm có độ lệch chuẩn bằng 4 thì có phương sai bằng
về câu hỏi!