Câu hỏi:
22/10/2024 834
Số liệu thống kê tình hình đỗ đại học của học sinh trường THPT X trong hai năm 2018 và 2019 như sau:
Đơn vị: người
STT
Trường Đại học
Khóa tốt nghiệp 2018
Khóa tốt nghiệp 2019
Nữ
Nam
Nữ
Nam
1
Khoa học Tự nhiên
15
50
20
45
2
Bách khoa
20
43
15
32
3
Kinh tế
5
20
10
55
4
Ngoại thương
10
34
5
12
Kéo biểu thức ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

Trong số học sinh nữ đỗ đại học khóa tốt nghiệp 2018, tỉ lệ phần trăm đỗ Đại học Khoa học Tự nhiên là .....
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số học sinh đỗ Đại học Bách khoa nhiều hơn số học sinh đỗ Đại học Ngoại thương khoảng ......
Số liệu thống kê tình hình đỗ đại học của học sinh trường THPT X trong hai năm 2018 và 2019 như sau:
Đơn vị: người
STT |
Trường Đại học |
Khóa tốt nghiệp 2018 |
Khóa tốt nghiệp 2019 |
||
Nữ |
Nam |
Nữ |
Nam |
||
1 |
Khoa học Tự nhiên |
15 |
50 |
20 |
45 |
2 |
Bách khoa |
20 |
43 |
15 |
32 |
3 |
Kinh tế |
5 |
20 |
10 |
55 |
4 |
Ngoại thương |
10 |
34 |
5 |
12 |
Kéo biểu thức ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Trong số học sinh nữ đỗ đại học khóa tốt nghiệp 2018, tỉ lệ phần trăm đỗ Đại học Khoa học Tự nhiên là .....
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số học sinh đỗ Đại học Bách khoa nhiều hơn số học sinh đỗ Đại học Ngoại thương khoảng ......
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Trong số học sinh nữ đỗ đại học khóa tốt nghiệp 2018, tỉ lệ phần trăm đỗ Đại học Khoa học Tự nhiên là 30%
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số học sinh đỗ Đại học Bách khoa nhiều hơn số học sinh đỗ Đại học Ngoại thương khoảng 80,3%
Phương pháp giải
- Tính tỉ lệ phần trăm.
- Phần trăm A nhiều hơn B là \(\frac{{A - B}}{B}.100\% \)
Lời giải
1) Ta có: Số học sinh nữ đỗ đại học khóa 2018 là 15+20+5+10=50 (người)
Số học sinh nữ đỗ Đại học Khoa học Tự nhiên là 15 (người)
Tỉ lệ phần trăm đỗ Đại học Khoa học Tự nhiên là \[\frac{{15}}{{50}}.100{\rm{\% }} = 30{\rm{\% }}\]
2) Tổng số học sinh đỗ Đại học Bách khoa cả 2 năm là 20+43+15+32=110 (người)
Tổng số học sinh đỗ Đại học Ngoại thương là 10+34+5+12=61
Số học sinh đỗ Đại học Bách khoa nhiều hơn số học sinh đỗ Đại học Ngoại thương khoảng:
\[\frac{{110 - 61}}{{61}}.100{\rm{\% }} \approx 80,3{\rm{\% }}\]
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Phương pháp giải
Cấp số cộng
Lời giải
Ta có chiều dài của mỗi mặt cầu thang theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu tiên là \({u_1} = 189\), công sai \(d = - 7\) và số hạng cuối cùng là \({u_n} = 63\).
Khi đó áp dụng công thức tính số hạng tồng quát ta có:
\({u_n} = {u_1} + (n - 1)d \Leftrightarrow 63 = 189 - 7(n - 1) \Leftrightarrow n = 19\)
Tổng chiều dài của 19 hình chữ nhật đó là: .
Diện tích của 19 bậc thang là:
Tổng số tiền để làm cầu thang đó là: đồng.\({S_{19}} = 19.\frac{{{u_1} + {u_{19}}}}{2} = 2394\)
Lời giải
Phương pháp giải
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng \[m = \overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}{a_6}} \] với \({a_i} \in \{ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\} ,\,\,{a_1} \ne 0\) và \(i \in \{ 1;2;3;4;5;6\} \).
Vì các chữ số \({a_1},{a_2},{a_3},{a_4},{a_5},{a_6}\) là đôi một khác nhau, có nhiều hơn một chữ số lẻ và đồng thời trong đó có hai chữ số kề nhau không cùng là số lẻ nên ta xét hai trường hợp sau:
1. Trường hợp 1. Có 4 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.
- Chữ số 0 đứng ở vị trí bất kì.
- Lấy 4 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ có \(C_5^4.C_5^2\).
- Xếp 4 chữ số chẵn có 4!.
- Xếp 2 chữ số lẻ có \(A_5^2\).
Vậy trường hợp này có \(C_5^4.C_5^2.4!.A_5^2 = 24000\) số.
- Chữ số a1 = 0.
- Lấy thêm 3 chữ số chẵn; 2 chữ số lẻ có \(C_4^3.C_5^2\).
- Xếp 3 chữ số chẵn có 3!.
- Xếp 2 chữ số lẻ có \(A_4^2\).
Vậy trường hợp này có \(C_4^3.C_5^2.3!.A_4^2 = 2880\).
2. Trường hợp 2 . Có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ.
- Chữ số 0 dứng ở vị trí bất kì.
- Lấy 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ có \(C_5^3.C_5^3\).
- Xếp 3 chữ số chẵn có 3!.
- Xếp 3 chữ số lẻ có \(A_4^3\).
Vậy trường hợp này có \(C_5^3.C_5^3.3!.A_4^3 = 14400\) số.
- Chữ số a1 = 0.
- Lấy thêm 2 chữ số chẵn; 3 chữ số lẻ có \(C_4^2.C_5^3\).
- Xếp 2 chữ số chẵn có 2!.
- Xếp 3 chữ số lẻ có \(A_3^3 = 3!\).
Vậy trường hợp này có \(C_4^2.C_5^3.2!.3! = 720\).
Vậy có (24000 − 2880) + (14400 − 720) = 34800 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.