Câu hỏi:
25/10/2024 63Trao đổi về cách xưng hô:
a) Hãy nêu một số hiện tượng xưng hô chưa phù hợp mà em biết.
Gợi ý: Em có thể nêu hiện tượng bạn bè xưng hô với nhau chưa được lịch sự, trẻ em xưng hô với người lớn hơn chưa được lễ phép,...
b) Nếu bạn xưng hô với em chưa phù hợp, em nên làm gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Hiện nay có một số hiện tượng xưng hô chưa phù hợp như các bạn trên lớp xưng tao mày, gọi nhau là chúng mày, chúng nó.
b) Khi bạn xưng hô chưa phù hợp với em thì em sẽ nhắc nhở bạn và xưng hô đúng mực với bạn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b) Viết một đoạn đối thoại giữa các bạn nhỏ và cụ Tạo theo hình dung của em.
Câu 3:
Em thích nhất thành ngữ hoặc tục ngữ nào trên đây? Hãy giải thích nội dung của thành ngữ hoặc tục ngữ đó.
- Thành ngữ (tục ngữ) mà em thích nhất: ………………..
- Nội dung của thành ngữ (tục ngữ) đó: ………………….
Câu 4:
b) − Thưa bác sĩ, bây giờ mọi người vào thăm bà cháu được chưa ạ?
– Để cho bà nghỉ thêm một lát, cậu bé ạ! Bà cháu trằn trọc mãi, vừa xong mới chợp mắt được.
– Từ bác sĩ trong câu “Thưa bác sĩ, bây giờ mọi người vào thăm bà cháu được chưa ạ?” được dùng để chỉ …………………………………………………………………..
– Từ cháu trong câu “Thưa bác sĩ, bây giờ mọi người vào thăm bà cháu được chưa ạ?” được dùng để chỉ ……………………………………………………………………….
– Từ cháu trong câu “Bà cháu trằn trọc mãi, vừa xong mới chợp mắt được.” được dùng để chỉ ……………………………………………………………………….
Câu 5:
Hình ảnh các vị bô lão từ khắp mọi miền về dự họp nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Tinh thần lạc quan và niềm tin của các bộ lão trước mọi hoàn cảnh khó khăn.
b) Sự tin tưởng, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân trước quyết định của nhà vua.
c) Tinh thần sẵn sàng chiến đấu, hi sinh chống kẻ thù xâm lược của quân và dân ta.
d) Truyền thống đoàn kết, ý thức trách nhiệm của người dân trước vận mệnh của đất nước.
Câu 6:
Nhà vua triệu các bô lão về kinh thành Thăng Long bàn việc gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Để thăm hỏi và mừng thọ các bô lão.
b) Để thông báo: Giặc đã tràn qua cửa ải.
c) Để bàn cách không để trăm họ lầm than.
d) Để vấn ý các bô lão: Nên hoà hay nên đánh?
Câu 7:
Viết các đại từ in đậm trong những câu sau vào nhóm thích hợp:
a) Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu chúng ta.
b) Chim non đang sống với mẹ, sao em nỡ bắt nó? Lát nữa chim mẹ về không thấy con sẽ buồn lắm đấy.
c) Bé Rơm vừa chạy vừa nhìn xung quanh với nụ cười tươi rói. Thỉnh thoảng, bé quay đầu lại, ngoắc ngoắc bàn tay bé xíu gọi bọn trẻ. Chúng thấy vậy thích thú, đua nhau đuổi theo.
về câu hỏi!