Câu hỏi:
12/11/2024 247Thủy phân hoàn toàn Bradykinin (B) thu được: 2Arg, Gly, 2Phe, 3Pro và Ser. Thủy phân không hoàn toàn B thu được Pro-Pro-Gly, Ser-Pro-Phe, Pro-Gly-Phe, Arg-Pro và Phe-Ser. Biết Arg là amino acid đầu C. Xác định trật tự liên kết của các amino acid trong B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sắp xếp các phân mạch theo nguyên tắc amino acid ở cuối mảnh này giống với amino acid ở đầu mảnh kế tiếp, lược bỏ đi các amino acid trùng lặp:
Ta được trật tự liên kết của các amino acid trong B là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Amino acid thiết yếu là các amino acid
A. có thể tổng hợp bởi cơ thể con người.
B. phải được lấy thông qua chế độ ăn uống.
C. không cần thiết cho sức khỏe con người.
D. chỉ được tìm thấy trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật.
Câu 3:
Các phát biểu về cấu tạo của peptide:
a. Peptide được cấu thành từ các đơn vị α- và β - amino acid.
b. Tetrapeptide thường chứa 4 liên kết peptide trong phân tử.
c. Trong phân tử Gly-Ala-Val, thì Gly là amino acid đầu N.
d. Có thể điều chế bốn dipeptide khác nhau từ Gly và Val.
Câu 4:
Hợp chất nào sau đây là amino acid
A. H2NCH2COOCH3.
B. CH3NHCH2CH3.
C. H2NCH2COOH.
D. HOCH2COOH.
Câu 5:
Các phát biểu về tính chất của amino acid:
a. Đều là chất rắn ở điều kiện thường.
b. Thường tan tốt trong nước.
c. Vừa phản ứng được với acid mạnh, vừa phản ứng được với base mạnh.
d. Có thể phản ứng với carboxylic acid tạo thành ester.
Câu 6:
Chất nào dưới đây là một dipeptide?
A. Gly-Ala.
B. Gly-Ala-Val.
C. Gly-Gly-Ala-Val.
D. Val.
Câu 7:
Viết dạng ion lưỡng cực của các amino acid sau: glycine, alanine, valine, lysine và glutamic acid.
về câu hỏi!