Giải SBT Hóa học 12 KNTT Bài 9: Amino acid và peptide có đáp án
77 lượt thi 24 câu hỏi
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1:
Hợp chất nào sau đây là amino acid
A. H2NCH2COOCH3.
B. CH3NHCH2CH3.
C. H2NCH2COOH.
D. HOCH2COOH.
Hợp chất nào sau đây là amino acid
A. H2NCH2COOCH3.
B. CH3NHCH2CH3.
C. H2NCH2COOH.
D. HOCH2COOH.
Câu 3:
H2N-CH2-COOH tồn tại chính ở dạng
A. phân tử trung hòa.
B. ion lưỡng cực.
C. cation.
D. anion
H2N-CH2-COOH tồn tại chính ở dạng
A. phân tử trung hòa.
B. ion lưỡng cực.
C. cation.
D. anion
Câu 8:
Peptide là các hợp chất hữu cơ được hình thành từ các
A. đơn vị glucose.
B. acid béo.
C. đơn vị α - amino acid.
D. đơn vị hydrocarbon.
Peptide là các hợp chất hữu cơ được hình thành từ các
A. đơn vị glucose.
B. acid béo.
C. đơn vị α - amino acid.
D. đơn vị hydrocarbon.
Câu 14:
Các phát biểu về cấu tạo của peptide:
a. Peptide được cấu thành từ các đơn vị α- và β - amino acid.
b. Tetrapeptide thường chứa 4 liên kết peptide trong phân tử.
c. Trong phân tử Gly-Ala-Val, thì Gly là amino acid đầu N.
d. Có thể điều chế bốn dipeptide khác nhau từ Gly và Val.
Các phát biểu về cấu tạo của peptide:
a. Peptide được cấu thành từ các đơn vị α- và β - amino acid.
b. Tetrapeptide thường chứa 4 liên kết peptide trong phân tử.
c. Trong phân tử Gly-Ala-Val, thì Gly là amino acid đầu N.
d. Có thể điều chế bốn dipeptide khác nhau từ Gly và Val.
Câu 18:
Tại sao amino acid có tính lưỡng tính. Viết phương trình minh họa tính lưỡng tính của glycine.
Tại sao amino acid có tính lưỡng tính. Viết phương trình minh họa tính lưỡng tính của glycine.
Câu 21:
Viết dạng ion lưỡng cực của các amino acid sau: glycine, alanine, valine, lysine và glutamic acid.
Viết dạng ion lưỡng cực của các amino acid sau: glycine, alanine, valine, lysine và glutamic acid.
15 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%