Giải SBT Hóa học 12 KNTT Bài 15: Thế điện cực và nguồn điện hoá học có đáp án

102 người thi tuần này 4.6 283 lượt thi 38 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

280 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

1.4 K lượt thi 41 câu hỏi
157 người thi tuần này

150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)

68.1 K lượt thi 25 câu hỏi
130 người thi tuần này

So sánh nhiệt độ sôi

25.8 K lượt thi 22 câu hỏi
99 người thi tuần này

Bài luyện tập số 1

65.4 K lượt thi 34 câu hỏi
85 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án

339 lượt thi 15 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 24:

Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Sn-Cu:

Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng của điện cực Sn tăng.                     

B. Nồng độ Sn2+ trong dung dịch tăng.

C. Khối lượng của điện cực Cu giảm.                   

D. Nồng độ Cu2+ trong dung dịch tăng.


Câu 26:

Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì

A. khối lượng điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.

B. khối lượng điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.

C. khối lượng cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.

D. khối lượng cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.       


Câu 29:

Một pin điện hoá Zn - H2 được thiết lập ở các điều kiện như hình vẽ sau (vôn kế có điện trở rất lớn).

Một pin điện hoá Zn - H2 được thiết lập ở các điều kiện như hình vẽ sau (vôn kế có điện trở rất lớn). (ảnh 1)

a) Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá/ khử Zn2+/Zn 0,762V.

b) Quá trình khử xảy ra cathode là: 2H+ + 2e H2.

c) Chất điện li trong cầu muối là KCl.

d) Phản ứng hoá học xảy ra trong pin là: Zn + 2H+ Zn2+ + H2.


Câu 35:

Trong một pin điện hoá xảy ra phản ứng sau:

Cu + 2Fe3+Cu2+ + 2Fe2+

a) Kim loại Cu bị oxi hoá bởi Fe3+.

b) Tính khử của Cu lớn hơn tính khử của Fe2+.

c) Cathode của pin là điện cực ứng với cặp Fe3+/Fe.

d) Cặp Cu2+/Cu có thế điện cực chuẩn lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+.


Câu 36:

Trong một pin điện hoá xảy ra phản ứng oxi hoá - khử sau:

Fe + Ni2+Fe2+ + Ni

a) Thanh Ni là cực dương và xảy ra quá trình khử.

b) Các electron chuyển từ thanh Fe sang thanh Ni qua cầu muối.

c) Tính oxi hoá của Ni2+ lớn hơn của Fe2+.

d) Nồng độ của Ni2+ giảm thì sức điện động của pin cũng giảm.


4.6

57 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%