Câu hỏi:

23/12/2024 2,258

Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang còn dây OB hợp với phương thẳng đứng góc 450. Tìm lực căng dây OA và OB.

Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn  (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn  (ảnh 2)

- Vòng nhẫn được giữ cân bằng tại O nên:

\({\vec T_{OA}} + {\vec T_{OB}} + \vec P = \vec 0\) (1)

- Chiều (1)/Oy, ta có:

\(T{}_{OB\left( y \right)} - P = 0 \Rightarrow T.cos{45^0} = P \Rightarrow {T_{OB}} = \frac{P}{{cos{{45}^0}}} = 20\sqrt 2 N\)

- Chiếu (1) lên Ox, ta có:

\(T{}_{OB\left( x \right)} - {T_{OA}} = 0 \Rightarrow {T_{OA}} = {T_{OB}}.\sin {45^0} = 20N\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng (ảnh 2)

Vì bóng đèn đang nằm cân bằng nên: \({\vec T_1} + {\vec T_2} + \vec P = \vec 0\)

- Điểm treo bóng đèn nằm chính giữa dây: T1 = T2 = T

- Độ hợp lực của \({\vec T_1}\)\({\vec T_2}\) là:\({T_{12}} = 2Tcos\frac{{{{150}^0}}}{2} = 2Tcos{75^0}\)

- Từ điều kiện cân bằng, ta có:

\({T_{12}} = P = 2T\cos {75^0} \Rightarrow T = \frac{P}{{2\cos {{75}^0}}} = \frac{{100}}{{2\cos {{75}^0}}} \approx 193,2N\)

Lời giải

Hợp lực: \(\overrightarrow F = {\overrightarrow F _1} + {\overrightarrow F _1} + {\overrightarrow F _3} = {\overrightarrow F _{13}} + {\overrightarrow F _2}\)

Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực \({\overrightarrow F _1};{\overrightarrow F _1};{\overrightarrow F _3}\) có độ lớn bằng nhau => Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của \({\overrightarrow F _1}\)\({\overrightarrow F _3}\) cùng phương, cùng chiều với lực \({\overrightarrow F _2}\), nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là: \(F = {F_{13}} + {F_2}\) hay\(F = \sqrt {F_1^2 + F_3^2 + 2{F_1}{F_3}\cos {{120}^o}} + {F_2} = 24N\).

Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực \({\vec F_1},\,{\vec F_2},\,{\vec F_3}\) có cùng độ lớn 12 N.  (ảnh 2)