Câu hỏi:
23/12/2024 73Độ chênh lệch điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài của màng tế bào trong cơ thể người là 90 mV. Biết mặt trong và mặt ngoài của màng tế bào lần lượt mang điện âm và mang điện dương. Xác định công mà tế bào cần thực hiện để đưa một ion Na+ chuyển động từ bên trong ra bên ngoài màng tế bào theo cơ chế chủ động qua kênh protein.
Hot: Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia Toán, Văn, Anh, Sử, Địa...., ĐGNL các trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, Tp. Hồ Chi Minh file word có đáp án (form 2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Hiệu điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài: \(U = 90{\rm{mV}} = 0,09\;{\rm{V}}\).
Ion Na+ có điện tích: \({\rm{q}} = + {\rm{e}} = 1,{6.10^{ - 19}}{\rm{C}}\).
Công mà tế bào cần thực hiện: \(A = q.U = 1,{6.10^{ - 19}}.0,09 = 1,{44.10^{ - 20}}\;{\rm{J}}\).
Đã bán 382
Đã bán 235
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường là -32.10-19 J. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu?
Câu 2:
Cho hai điện tích điểm \({q_1} = 6\mu {\rm{C}}\) và \({q_2} = 54\mu {\rm{C}}\) đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 6 cm. Sau đó người ta đặt một điện tích q3 tại điểm C.
a) Xác định vị trí điểm C để điện tích q3 nằm cân bằng.
b) Xác định dấu và độ lớn của q3 để cả hệ cân bằng.
Câu 3:
Bộ tụ điện ghép song song (Hình vẽ) gồm: \({C_1} = 3,00\mu {\rm{F}}\); \({C_2} = 6,00\mu {\rm{F}}\); \({C_3} = 12,0\mu {\rm{F}}\); \({C_4} = 24,0\mu {\rm{F}}{\rm{.}}\) Hiệu điện thế \(U = 18,0\;{\rm{V}}{\rm{.}}\)
a) Xác định điện dung của tương đương của bộ tụ điện.
b) Tìm điện tích trên tụ điện có điện dung C3.
c) Tìm tổng điện tích của bộ tụ điện.Câu 4:
Hai điện tích điểm –40,0 μC và 50,0 μC đặt cách nhau 12,0 cm. Tìm cường độ điện trường tại điểm ở chính giữa đoạn thẳng nối hai điện tích này.
Câu 5:
Tính độ lớn lực tương tác điện giữa điện tích –2,4 μC và điện tích 5,3 μC đặt cách nhau 58 cm trong chân không.
Câu 6:
Cho hai tấm kim loại phẳng rộng, đặt nằm ngang, song song với nhau và cách nhau d = 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm đó bằng 500 V. Tính cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản phẳng.
Câu 7:
a) Tính các hiệu điện thế UAB, UBC, UCA.
b) Tính công của lực điện trường khi một proton chuyển động từ C đến B. Lấy điện tích của proton là \(q = 1,{6.10^{ - 19}}{\rm{C}}\).
c) Nếu proton đó bắt đầu chuyển động không vận tốc ban đầu tại A thì tốc độ của proton đó khi đến B là bao nhiêu? Lấy khối lượng của proton là \(m = 1,{67.10^{ - 27}}{\rm{\;kg}}\).
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 4)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 3)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 12)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận