Câu hỏi:

23/12/2024 56

Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới. Trong đó: \({\rm{E}} = 1,2\;V,r = 0,5\Omega ,{R_1} = {R_3} = 2\Omega \); \({R_2} = {R_4} = 4{\rm{\Omega }}\). Tính hiệu điện thế giữa hai điểm \({\rm{A}},{\rm{B}}\).
Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới. Trong đó: \({\rm{E}} = 1,2\;V,r = 0,5\Omega (ảnh 1)

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Điện trở đoạn MN là: \({R_{MN}} = \frac{{({R_1} + {R_2}).{R_3}}}{{{R_1} + {R_2} + {R_3}}} = 1,5{\rm{\Omega }}\).

- Dòng điện qua mạch chính: \(I = \frac{{\rm{E}}}{{{R_{MN}} + {R_4} + r}} = 0,2\;A\).

- Hiệu điện thế giữa M, N: \({U_{MN}} = {\rm{I}}{{\rm{R}}_{MN}} = 0,3{\rm{\;V}}\).

- Cường độ dòng điện qua R2: \({I_2} = \frac{{{U_{MN}}}}{{{R_1} + {R_2}}} = 0,05{\rm{\;A}}\).

- Hiệu điện thế giữa A, N: \({U_{AN}} = {U_{{R_2}}} = {I_2}{R_2} = 0,2{\rm{\;V}}\).

- Hiệu điện thế giữa N và B: \({U_{NB}} = I{R_4} = 0,8{\rm{\;V}}\).

- Hiệu điện thế giữa A và B: \({U_{AB}} = {U_{AN}} + {U_{NB}} = 1{\rm{\;V}}\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mật độ electron tự do trong một đoạn dây nhôm hình trụ là \(1,8 \cdot {10^{29}}\) electron/m3. Cường độ dòng điện chạy qua dây nhôm hình trụ có đường kính 2 mm2A. Tính tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong dây nhôm đó.

Xem đáp án » 23/12/2024 50

Câu 2:

Một nguồn 9,00 V cung cấp dòng điện 1,34 A cho bóng đèn pin trong 2 phút. Tính:

a) Số electron chuyển qua đèn.

b) Năng lượng mà nguồn cung cấp cho đèn.

c) Công suất của nguồn.

Xem đáp án » 23/12/2024 49

Câu 3:

Một đoạn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất \(1,{69.10^{ - 8}}{\rm{\Omega m,}}\) dài 2,0 m và đường kính tiết diện là 1,0 mm. Cho dòng điện 1,5 A chạy qua đoạn dây.

a) Tính điện trở của đoạn dây.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.

Xem đáp án » 23/12/2024 44

Câu 4:

Cho mạch điện như hình vẽ. Các giá trị điện trở \({R_1} = 6{\rm{\Omega }},{R_2} = 4{\rm{\Omega }}\), \({R_3} = 2{\rm{\Omega }},{R_4} = 3{\rm{\Omega }},{R_5} = 6{\rm{\Omega }}\).

Cho mạch điện như hình vẽ. Các giá trị điện trở \({R_1} = 6{\rm{\Omega }},{R_2} = 4 (ảnh 1)

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở \({R_2}\) nếu cường độ dòng điện qua điện trở \({R_1}\) có giá trị 1 A.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở \({R_2}\) nếu cường độ dòng điện qua điện trở R5 có giá trị 1 A.

Xem đáp án » 23/12/2024 44

Câu 5:

Trong thời gian 30 giây, có một điện lượng 60 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Tính cường độ dòng điện qua dây và số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 2 giây.

Xem đáp án » 23/12/2024 43

Câu 6:

Mắc hai đầu điện trở \(3{\rm{\Omega }}\) vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là \({\rm{E}} = 6,0\;V\)\(r = 1{\rm{\Omega }}\).

a) Tính cường độ dòng điện trong mạch.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.

Xem đáp án » 23/12/2024 40

Bình luận


Bình luận