Câu hỏi:

12/01/2025 17

Trong vật lí, sự phân rã các chất phóng xạ được cho bởi công thức \(m\left( t \right) = {m_0}{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{T}}}\). Trong đó, \({m_0}\) là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm \(t = 0\)), \(m\left( t \right)\) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm \(t\) và \(T\) là chu kì bán rã. Hạt nhân Poloni (\({P_0}\)) là chất phóng xạ \(\alpha \)có chu kì bán rã 138 ngày. Giả sử lúc đầu có 100 Poloni. Tính khối lượng Poloni còn lại sau 100 ngày theo đơn vị gam (làm tròn kết quả đến phần chục).

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Trả lời: 60,5

Khối lượng Poloni còn lại sau 100 ngày là \(m\left( {100} \right) = 100.{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{{100}}{{138}}}} \approx 60,5\) (gam).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt \(a = {\log _2}5\). Khi đó \({\log _{25}}32\) bằng

Xem đáp án » 12/01/2025 42

Câu 2:

Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11A.

Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11A.Tính mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này (làm tròn đến hàng phần trăm). (ảnh 1)

Tính mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này (làm tròn đến hàng phần trăm).

Xem đáp án » 12/01/2025 35

Câu 3:

Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\), tam giác \(ABC\) đều cạnh \(a\) và \(SA = a\) (tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng \(SC\) và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng

Cho hình chóp  S . A B C  có  S A ⊥ ( A B C ) , tam giác  A B C  đều cạnh  a  và  S A = a  (tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng  S C  và mặt phẳng  ( A B C )  bằng (ảnh 1)

Xem đáp án » 12/01/2025 31

Câu 4:

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI. Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 14. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một hộp đựng 20 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 20. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Gọi \(A\) là biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số chẵn lớn hơn 9”; \(B\) là biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số từ 9 đến 14”.

a) \(A\) và \(B\) là hai biến cố xung khắc.

b) \(P\left( A \right) = \frac{3}{{10}}\).

c) \(P\left( {AB} \right) = \frac{1}{5}\).

d) \(P\left( {A \cup B} \right) = \frac{9}{{20}}\).

Xem đáp án » 12/01/2025 31

Câu 5:

C. TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời câu 15 đến câu 18.

Cho \(a > 0,a \ne 1\). Tính giá trị của biểu thức \(M = {\log _a}\left( {{a^3}} \right) - 2{\log _a}\left( {\frac{1}{a}} \right) + 2{\log _a}\sqrt a \).

Xem đáp án » 12/01/2025 25

Câu 6:

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông. Gọi \(H\) là trung điểm của \(AB\) và \(SH \bot \left( {ABCD} \right)\), gọi \(K\) là trung điểm của cạnh \(AD\). Góc giữa hai đường thẳng \(BK\) và \(SC\) bằng bao nhiêu độ?

Xem đáp án » 12/01/2025 24

Câu 7:

Với \(a\) là số thực dương tùy ý, tích \({a^2}.{a^{\frac{1}{2}}}\) bằng

Xem đáp án » 12/01/2025 23

Bình luận


Bình luận