Câu hỏi:
14/01/2025 381
Sử dụng dữ kiện của bài toán dưới đây để trả lời Bài 8, 9, 10.
Cho nửa đường tròn O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn cùng phía đối với AB. Từ điểm M trên nửa đường tròn (M khác A, B) vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax và By lần lượt lượt tại C và D.
Sử dụng dữ kiện của bài toán dưới đây để trả lời Bài 8, 9, 10.
Cho nửa đường tròn O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn cùng phía đối với AB. Từ điểm M trên nửa đường tròn (M khác A, B) vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax và By lần lượt lượt tại C và D.
Cho OD = BA = 2R. Tính AC và BD theo R.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Xét nửa đường tròn (O) có MC và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C nên OC là tia phân giác của \(\widehat {MOA}\) do đó \(\widehat {AOC} = \widehat {COM}\).
Lại có MD và BD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D nên OD là tia phân giác của \(\widehat {MOB}\) do đó \(\widehat {DOB} = \widehat {DOM}\).
Từ đó \(\widehat {AOC} + \widehat {BOD} = \widehat {COM} + \widehat {MOD} = \frac{{\widehat {AOC} + \widehat {BOD} + \widehat {COM} + \widehat {MOD}}}{2} = \frac{{180^\circ }}{2} = 90^\circ \).
Nên \(\widehat {COD} = 90^\circ \) hay tam giác COD vuông tại O và \(\widehat {MDO} = \widehat {MOC}\).
Xét ∆CMO và ∆OMD có \(\widehat {MDO} = \widehat {MOC}\) và \(\widehat {DMO} = \widehat {OMC} = 90^\circ \).
Do đó ∆CMO ∽ ∆OMD (g.g) suy ra \(\frac{{MC}}{{MO}} = \frac{{MO}}{{MD}}\) hay MO2 = MC.MD.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác BDO ta có:
BD = \(\sqrt {O{D^2} - O{B^2}} = R\sqrt 3 \).
Mà MD = BD; MC = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên MD = \(R\sqrt 3 \).
MÀ MO2 = MC.MD (cmt) nên MC = \(\frac{{O{M^2}}}{{MD}} = \frac{{{R^2}}}{{R\sqrt 3 }} = \frac{{R\sqrt 3 }}{3}\) nên AC = \(\frac{{R\sqrt 3 }}{3}\).
Vậy BD = \(R\sqrt 3 \) và AC = \(\frac{{R\sqrt 3 }}{3}\).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Cho AB = 10 cm. Khi đó, MC.MD bằng
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là: A
Có AB = 2R = 10 cm suy ra R = 5 cm.
Từ câu 9, có MC.MD = OM2 = R2 = 25 cm2.
Câu 3:
Cho OD = 8 cm, OB = 5 cm. Tính AC và BD được
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là: B
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác BOD, ta có:
BD = \(\sqrt {O{D^2} - O{B^2}} = \sqrt {{8^2} - {5^2}} = \sqrt {39} \) cm.
Mà MD = BD, MC = AC (tính chất hia tiếp tuyến cắt nhau) nên MD = \(\sqrt {39} \) cm.
Ta có: MC.MD = OM2 = OB2 = 25 suy ra MC = \(\frac{{25}}{{MD}} = \frac{{25}}{{\sqrt {39} }} = \frac{{25\sqrt {39} }}{{39}}\).
Do đó, AC = MC = \(\frac{{25\sqrt {39} }}{{39}}\).
Vậy BD = \(\sqrt {39} \) và AC = \(\frac{{25\sqrt {39} }}{{39}}\).
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Gọi R là bán kính của (O).
Xét (O) có MA = MB, \(\widehat {AMO} = \widehat {BMO}\) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Ta có: \(\widehat {AMB} = 60^\circ \) nên tam giác ABM đều.
Do đó, chu vi tam giác ABM là: MA + MB + AB = 3AB = 24 suy ra AB = 8 cm.
Lại có \(\widehat {AMO} = \widehat {BMO} = \frac{1}{2}\widehat {AMB} = 30^\circ \).
Xét tam giasv AMO vuông tại A có tan\(\widehat {AMO}\) = \(\frac{{OA}}{{MA}}\)
suy ra OA = MA.tan30° = \(\frac{{8\sqrt 3 }}{3}\) cm.
Lời giải
Ta có: BA, BC là hai tiếp tuyến của đường tròn (D) cắt nhau tại B nên: BA = BC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Do đó 4x – 9 = 15 hay 4x = 24 suy ra x = 6.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.