Câu hỏi:
19/02/2025 407Một quần thể sóc sống trong một khu rừng, sau một biến cố địa chất đã xuất hiện một khe nứt lớn tách khu rừng thành hai khu vực khác nhau và chia cắt quần thể sóc này thành hai quần thể (A, B) và làm cho các cá thể giữa hai quần thể ít có cơ hội gặp nhau hơn. Theo thời gian, quá trình tiến hóa xảy ra ở hai quần thể này. Phát biểu nào sau đây về quá trình tiến hóa của hai quần thể này là đúng?
a) Khe nứt lớn sau biến cố là trở ngại sinh học chia cắt quần thể gốc thành hai quần thể cách li với nhau.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai.
A. Khe nứt lớn sau biến cố là trở ngại sinh học chia cắt quần thể gốc thành hai quần thể cách li với nhau.-> trở ngại địa lý
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Khe nứt lớn là nguyên nhân tạo ra sự khác biệt vốn gen giữa hai quần thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
B. Khe nứt lớn là nguyên nhân tạo ra sự khác biệt vốn gen giữa hai quần thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
Câu 3:
c) Theo thời gian, có thể hình thành hai loài sóc (loài A và loài B) khác nhau.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d) Nếu đã hình thành 2 loài A và B, thì con người có thể xây dựng một khu bảo tồn, thu gom các cả thể sóc về khu bảo tồn đó, khi này các cá thể sóc của loài A và B có thể giao phối và tạo con lai hữu thụ bình thường.
Lời giải của GV VietJack
Sai
D. Con người đã xây dựng một khu bảo tồn, thu gom các cả thể sóc về khu bảo tồn đó, khi này các cá thể sóc của loài A và B có thể giao phối và tạo con lai hữu thụ bình thường. → đã hình thành 2 loài thì cách li sinh sản, không thể quay trở lại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Môi trường 1, các gen cấu trúc được biểu hiện nên lượng β-galactosidasa tăng lên.
Câu 2:
a) Tại thời điểm 0.2 giây áp lực máu trong tâm thất trái cao nhất.
Câu 3:
Nhằm định lượng mức độ đa dạng di truyền của một loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, người ta tiến hành phân tích biến dị di truyền ở các quần thể (I – III) ở mức độ protein. Quần thể 1 có số cá thể lớn nhất, trong khi đó số cá thể ở mỗi quần thể 2 và 3 đều bằng 1/5 số cá thể của quần thể I. Từ mỗi quần thể, người ta lấy ra 5 cá thể làm mẫu thí nghiệm. Sơ đồ dưới đây mô tả kết quả phân tích điện di protein.
Nếu có 1/5 số cá thể của quần thể I di cư đến quần thể II. Các cá thể ở quần thể II giao phối ngẫu nhiên thì quần thể 2 sau khi có nhập cư số cá thể có kiểu gene SS là nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 5:
Trong điều kiện không có đột biến, khả năng sống của các kiểu gene là như nhau, các cá thể có khả năng sinh sản như nhau và quần thể được cách li vởi các quần thể khác.
Một quần thể ban đầu ngẫu phối, một gene có hai allele A và a; các kiểu gene là AA, Aa và aa với tần số ban đầu xác định (hình).
Trong số kiểu hình mang alelle lặn, kiểu gene đồng hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu ở thế hệ thứ 5?
Câu 6:
Hình mô tả tháp sinh thái ở chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái đồng cỏ sau đây:
Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận