Câu hỏi:

15/05/2025 165 Lưu

Hiện tượng thủy triều đỏ là do tảo giáp phát triển mạnh gây vào mùa sinh sản tiết ra chất độc gọi là “thuỷ triều đỏ“ hay “nước nở hoa“ làm chết nhiều động vật không xương sống và nhiều loài khác chết do ăn phải những động vật bị nhiễm độc này.
Mùa hè, một số vùng biển có hiện tượng “thủy triều đỏ” do tảo nở hoa, gây chết hàng loạt các động vật biển. Đó là biểu hiện của mối quan hệ nào sau đây?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Hiện tượng thủy triều đỏ là do: Tảo giáp phát triển mạnh gây vào mùa sinh sản tiết ra chất độc gọi là “thuỷ triều đỏ” hay “nước nở hoa” làm chết nhiều động vật không xương sống và nhiều loài khác chết do ăn phải những động vật bị nhiễm độc này.

Đây là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm; một loài trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho loài khác.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Sai. Vì:

- Loài A phân bố ở mức độ ẩm thấp - trung bình (mức độ cao 3-6). Chủ yếu tập trung ở khu vực đỉnh núi (mức độ cao 5-6), là khu vực khô hạn nhất, với mật độ khoảng 35-38 cây/m².

- Loài B phân bố ở độ ẩm trung bình - cao (mức độ cao 1-4); Tập trung chủ yếu ở nơi có độ ẩm trung bình (mức độ cao 3), mật độ cao nhất ở khu vực 3 khoảng 70-75 cây/1000 m².

- Loài C phân bố ở độ ẩm cao (mức độ cao 1-3); tập trung chủ yếu ở khu vực chân núi, nơi độ ẩm cao, mật độ khoảng 55-70 cây/1000 m².

b) Sai. Vì:

- Cả ba quần thể có kiểu phân bố quần tụ (theo nhóm).

- Loài A tập trung chủ yếu ở độ cao 1-2, loài B tập trung chủ yếu ở độ cao 3, C tập trung chủ yếu ở độ cao 5-6.

c) Sai. Vì: Khu vực có độ ẩm trung bình (giữa sườn núi) mức độ cạnh tranh cao vì có sự phân bố của cả ba loài (đặc biệt là khu vực 3).

d) Đúng. Vì: Khu vực có độ ẩm thấp (đỉnh núi khô hạn) không có cạnh tranh khác loài chỉ có loài A sinh sống.