Trong một quần xã các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu kích thước của loài B tuổi đời nhiều năm trong quần xã. Các nhà khoa học đã tiến hành bẫy và thu mẫu hai lần. Ở lần thứ nhất, họ bẫy được 150 cá thể loài B. Sau khi được đánh bắt chúng bị đánh dấu và thả lại môi trường sống của chúng. Một năm sau, người ta tiến hành thu mẫu ngẫu nhiên lần thứ hai. Lần này trong 300 con đánh bắt. có 50 con bị đánh dấu. Giả thuyết tỉ lệ sinh sản của quần thể là 15%, tỉ lệ tử vong của quần thể là 10%. Kích thước quần thể sau 3 năm kể từ lần đầu đánh bắt là bao nhiêu cá thể? (Tính làm tròn đến số nguyên).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi x là kích thước quần thể loài A ban đầu.
Số cá thể có đánh dấu còn sống sau một năm: 150 - 10% × 100 = 140 cá thể.
Ta có:
→ x = 800 cá thể.
Kích thước quần thể sau 3 năm kể từ lần đầu đánh bắt là: 800 × (1,05)³ = 926 cá thể.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Sai. Vì:
- Loài A phân bố ở mức độ ẩm thấp - trung bình (mức độ cao 3-6). Chủ yếu tập trung ở khu vực đỉnh núi (mức độ cao 5-6), là khu vực khô hạn nhất, với mật độ khoảng 35-38 cây/m².
- Loài B phân bố ở độ ẩm trung bình - cao (mức độ cao 1-4); Tập trung chủ yếu ở nơi có độ ẩm trung bình (mức độ cao 3), mật độ cao nhất ở khu vực 3 khoảng 70-75 cây/1000 m².
- Loài C phân bố ở độ ẩm cao (mức độ cao 1-3); tập trung chủ yếu ở khu vực chân núi, nơi độ ẩm cao, mật độ khoảng 55-70 cây/1000 m².
b) Sai. Vì:
- Cả ba quần thể có kiểu phân bố quần tụ (theo nhóm).
- Loài A tập trung chủ yếu ở độ cao 1-2, loài B tập trung chủ yếu ở độ cao 3, C tập trung chủ yếu ở độ cao 5-6.
c) Sai. Vì: Khu vực có độ ẩm trung bình (giữa sườn núi) mức độ cạnh tranh cao vì có sự phân bố của cả ba loài (đặc biệt là khu vực 3).
d) Đúng. Vì: Khu vực có độ ẩm thấp (đỉnh núi khô hạn) không có cạnh tranh khác loài chỉ có loài A sinh sống.
Lời giải
a) Đúng. Vì: I⁻ làm protein ức chế mất khả năng gắn vào vùng 0, I⁺ tạo protein bình thường. Khi tồn tại ở dạng lưỡng bội 1 phần I⁺/I⁻ → Vẫn tồn tại lượng protein ức chế bình thường và gắn được vào vùng 0 nên cần được cảm ứng. Do đó, I⁺ > I⁻.
b) Đúng. Vì: Iˢ làm protein ức chế được tạo thành vẫn gắn vào O nhưng mất khả năng gắn vào đường lactose, I⁺ tạo protein bình thường. Khi tồn tại ở dạng lưỡng bội 1 phần I⁺/Iˢ và có mặt lactose, protein từ I⁺ mất cấu hình trong khi protein từ Iˢ vẫn giữ nguyên cấu trúc → Iˢ có vai trò quyết định sự biểu hiện của Operon Lac. Do đó, Iˢ>I⁺ → Tương quan trội lặn Iˢ > I⁺ > I⁻.
c) Đúng. Vì: Chủng II: Lac Z cảm ứng được. Có Lactose thì biểu hiện, không lactose thì không biểu hiện.
d) Sai. Vì: Chủng III: Lac Z không biểu hiện – Luôn không biểu hiện dù môi trường có hay không có lactose.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.