Câu hỏi:

28/06/2025 6

Cho đường thẳng \(c\) cắt hai đường thẳng \(a\) và \(b\) phân biệt và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Cho đường thẳng \(c\) cắt hai đường thẳng \(a\) và \(b\) phân biệt và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì \(a\) song song với \(b.\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Hướng dẫn giải

a) Ta có \(\widehat {BAC}\) và \(\widehat {CAx}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat {BAC} + \widehat {CAx} = 180^\circ \)

Suy ra \(\widehat {xAC} = 180^\circ - \widehat {BAC} = 180^\circ - 100^\circ = 80^\circ \).

Lại có \(Ay\) là tia phân giác của \(\widehat {xAC}\) nên \(\widehat {CAy} = \widehat {yAx} = \frac{{\widehat {CAx}}}{2} = \frac{{80^\circ }}{2} = 40^\circ \).

Suy ra \(\widehat {xAy} = \widehat {ABC} = 40^\circ \).

Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên \(Ay\parallel BC\).

b)

(1,0 điểm) Cho hình vẽ bên, biết   A y   là phân giác của   ˆ x A C .    a) Chứng minh   A y ∥ B C  .  b) Kẻ tia   A z   nằm trong   ˆ B A C   sao cho   ˆ z A y = 90 ∘  . Chứng minh tia   A z   là phân giác của   ˆ B A C . (ảnh 2)

Do \(\widehat {yAC}\) và \(\widehat {zAC}\) là hai góc kề nhau nên \(\widehat {zAC} + \widehat {yAC} = \widehat {zAy}\) hay \(\widehat {zAC} + 40^\circ = 90^\circ \).

Suy ra \(\widehat {zAC} = 90^\circ - 40^\circ = 50^\circ \).

Theo đề, tia \(Az\) nằm trong \(\widehat {BAC}\) nên \(\widehat {zAC}\) và \(\widehat {zAB}\) là hai góc kề nhau (1).

Do đó, \(\widehat {zAC} + \widehat {zAB} = \widehat {BAC}\) hay \(50^\circ + \widehat {zAB} = 100^\circ \) suy ra \(\widehat {zAB} = 100^\circ - 50 = 50^\circ \).

Suy ra \(\widehat {zAC} = \widehat {zAB} = 50^\circ \) (2).

Từ (1) và (2) suy ra tia \(Az\) là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\).

Lời giải

Hướng dẫn giải

Đáp án: \(3\)

Xét các phân số, ta có:

\(\frac{5}{8} = \frac{5}{{{2^3}}}\) nên \(\frac{5}{8}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{3}{{20}} = \frac{{ - 3}}{{{2^2} \cdot 5}}\) nên \( - \frac{3}{{20}}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

\(\frac{4}{{11}}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn do mẫu số là 11.

\(\frac{{15}}{{22}} = \frac{{15}}{{2 \cdot 11}}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn do mẫu số có ước là 11 (khác 2 và 5).

\( - \frac{7}{{12}} = \frac{{ - 7}}{{3 \cdot {2^2}}}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn do mẫu số có ước khác 2 và 5.

\(\frac{{14}}{{35}} = \frac{2}{5}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Do đó, có 3 phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP