Câu hỏi:

03/07/2025 12

(0,5 điểm) Cho tam giác nhọn \(ABC\). Chứng minh:

\({S_{ABC}} = \frac{1}{2}BA \cdot BC \cdot \sin B = \frac{1}{2}AB \cdot AC \cdot \sin A = \frac{1}{2}CA \cdot CB \cdot \sin C\).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Kẻ đường cao \(AH\)\[\left( {H \in BC} \right)\].

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\) có: \(AH = AB \cdot \sin B\).

Do đó \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}BC \cdot AH = \frac{1}{2}BC \cdot AB \cdot \sin B\).

Chứng minh tương tự ta có:

\({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB \cdot AC \cdot \sin A = \frac{1}{2}CA \cdot CB \cdot \sin C\).

(0,5 điểm) Cho tam giác nhọn   A B C  . Chứng minh:  S A B C = 1 2 B A ⋅ B C ⋅ sin B = 1 2 A B ⋅ A C ⋅ sin A = 1 2 C A ⋅ C B ⋅ sin C  . (ảnh 1)

Vậy \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}BA \cdot BC \cdot \sin B = \frac{1}{2}AB \cdot AC \cdot \sin A = \frac{1}{2}CA \cdot CB \cdot \sin C\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Hướng dẫn giải

1. a) \(\left( {\frac{1}{2}x - 1} \right)\left( {3 + 5x} \right) = 0\)

\(\frac{1}{2}x - 1 = 0\) hoặc \(3 + 5x = 0\)

\(\frac{1}{2}x = 1\) hoặc \(5x = - 3\)

\(x = 2\) hoặc \(x = - \frac{3}{5}\)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là \(x = 2;\) \(x = - \frac{3}{5}\).

1. b) Điều kiện xác định: \(x \ne 2,\,\,x \ne - 2.\)

\(\frac{{x + 2}}{{x - 2}} = \frac{{x - 2}}{{x + 2}} + \frac{{16}}{{{x^2} - 4}}\)

\(\frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}} = \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}} + \frac{{16}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}\)

\({\left( {x + 2} \right)^2} = {\left( {x - 2} \right)^2} + 16\)

\({x^2} + 4x + 4 = {x^2} - 4x + 4 + 16\)

\(8x = 16\)

\(x = 2\) (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

2. a) \(5 + \frac{2}{3}x > 3\)

\(\frac{2}{3}x > - 2\)

\(\frac{2}{3}x \cdot \frac{3}{2} > - 2 \cdot \frac{3}{2}\)

\(x > - 3\).

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là \(x > - 3\).

2. b) \[{\left( {x - 1} \right)^2} < x\left( {x + 3} \right)\]

\[{x^2} - 2x + 1 < {x^2} + 3x\]

\[ - 5x < - 1\]

\[x > \frac{1}{5}\]

Vậy nghiệm bất phương trình đã cho là \[x > \frac{1}{5}\].

2. c) \[\frac{{2x - 1}}{3} - \frac{{x + 2}}{2} < \frac{{5x + 4}}{6}.\]

\[\frac{{2\left( {2x - 1} \right)}}{6} - \frac{{3\left( {x + 2} \right)}}{6} < \frac{{5x + 4}}{6}\]

\[2\left( {2x - 1} \right) - 3\left( {x + 2} \right) < 5x + 4\]

\[4x - 2 - 3x - 6 < 5x + 4\]

\[x - 8 < 5x + 4\]

\[x - 5x < 4 + 8\]

\[ - 4x < 12\]

\[x > - 3\].

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là \[x > - 3\].

Lời giải

Hướng dẫn giải

Đáp án: a) Đ;b) S;c) Đ; d) S.

⦁ Do \(a > 1\) nên \(a - 1 > 0\). Do đó ý a) là đúng.

⦁ Do \(a > b\) nên \(a - b > 0\). Do đó ý b) là sai.

⦁ Do \(1 > b\) hay \(b < 1\) nên \(b - 1 < 0\), mà \(a - 1 > 0\) suy ra \(\left( {a - 1} \right)\left( {b - 1} \right) < 0.\) Do đó ý c) là đúng.

⦁ Ta có \(a - 2b = \left( {a - 1} \right) - 2\left( {b - 1} \right) - 1\)

Do \(b - 1 < 0\) nên \( - 2\left( {b - 1} \right) > 0\).</>

Lại có \(a - 1 > 0\) nên \(\left( {a - 1} \right) - 2\left( {b - 1} \right) > 0,\) suy ra \(\left( {a - 1} \right) - 2\left( {b - 1} \right) - 1 > - 1\)

Như vậy \(2a - b > - 1.\) Do đó ý d) là sai.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP