Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Peptit đều ít tan trong nước.
B. Các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, có số liên kết peptit là (n – 1).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Tổng ôn toán Tổng ôn lý Các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
Combo - Sổ tay kiên thức trọng tâm Toán, Lí, Hóa dành cho 2k7 VietJack
Sách - Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 cho 2k7 VietJack
Sách Combo - Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) - 2025 cho 2k7 VietJack
Sách - Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 cho 2k7 VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 2:
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh lam.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 3:
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.
B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.
C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α-amino axit.
D. Các protein đều dễ tan trong nước.
Câu 4:
Phát biểu không đúng là:
A. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
B. Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).
C. Triglyxerit là hợp chất cacbohiđrat.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 5:
Chọn phát biểu sai:
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ.
D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây sai?
B. Dung dịch protein bị đông tụ khi đun nóng.
C. Các peptit đều có phản ứng màu biure trong môi trường kiềm.
D. Các peptit không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
Câu 7:
Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ.
B. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit.
C. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu tím đặc trưng.
D. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím ẩm.
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận
VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng
Đặt mua
VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng
VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng
VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com
về câu hỏi!