Câu hỏi:
13/07/2024 1,946Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi M, N, P, Q,, R tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, CD, DE, EA, AB. Chứng minh MNPQR là ngũ giác đều.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét ABC và BCD:
AB = BC (gt)
B = C (gt)
BC = CD (gt)
Do đó: ABC = BCD (c.g.c)
⇒ AC = BD (1)
Xét BCD và CDE:
BC = CD (gt)
C = D (gt)
CD = DE (gt)
Do đó: BCD = CDE (c.g.c) ⇒ BD = CE (2)
Xét CDE và DEA:
CD = DE (gt)
D = E (gt)
DE = EA (gt)
Do đó: CDE = DEA (c.g.c) ⇒ CE = DA (3)
Xét DEA và EAB:
DE = EA (gt)
E = A (gt)
EA = AB (gt)
Do đó: DEA = EAB (c.g.c) ⇒ DA = EB (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: AC = BD = CE = DA = EB
Trong ABC ta có RM là đường trung bình
⇒ RM = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Mặt khác, ta có: Trong Δ BCD ta có MN là đường trung bình
⇒ MN = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong CDE ta có NP là đường trung bình
⇒ NP = 1/2 CE (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong DEA ta có PQ là đường trung bình
⇒ PQ = 1/2 DA (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong EAB ta có QR là đường trung bình
⇒ QR = 1/2 EB (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MN = NP = PQ = QR = RM
Ta có: A = B = C = D = E = ((5-2 ).)/5 =
DPN cân tại D
⇒ (DPN) = (DNP) = (- D )/2 = ( - )/2 =
CNM cân tại C
⇒ (CNM) = (CMN) = (- D )/2 = ( - )/2 =
(ADN) + (PNM) + (CNM) =
⇒ (PNM) = - ((ADN) + (CNM) )
= - ( – ) =
BMR cân tại B
⇒ (BMR) = (BRM) = (- B )/2 = ( - )/2 =
(CMN) + (BRM) + (BMR) =
⇒ (NMR) = - ((CMN) + (BMR) )
= - ( – ) =
ARQ cân tại A
⇒ (ARQ) = (AQR) = (- A )/2 = ( - )/2 =
(BRM) + (MRQ) + (ARQ) =
⇒ (MRQ) = - ((BRM) + (ARQ) )
= - ( – ) =
QEP cân tại E
⇒ (EQP) = (EPQ) = (- E )/2 = ( - )/2 =
(AQR) + (RQP) + (EQP) =
⇒ (RQP) = - ((AQR) + (EQP) )
= - ( – ) =
(EQP) + (QPN) + (DPN) =
⇒ (QPN) = - ((EPQ) + (DPN) )
= - ( – ) =
Suy ra : (PNM) = (NMR) = (MRQ) = (RQP) = (QPN)
Vậy MNPQR là ngũ giác đều.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đa giác nào có tổng số đo các góc trong bằng tổng số đo các góc ngoài?
Câu 6:
Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a. Tam giác và tứ giác không phải là đa giác
b. Hình gồm n đoạn thẳng đôi một có một điểm chung được gọi là đa giác (với n là số tự nhiên lớn hơn 2)
c. Hình gồm n đoạn thẳng (n là số tự nhiên lớn hơn 2) trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng được gọi là đa giác.
d. Hình tạo bởi nhiều hình tam giác được gọi là đa giác
e. Đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng cho trước được gọi là đa giác lồi
f. Đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là một đường thẳng chứa một cạnh của nó được gọi là đa giác lồi
g. Hình gồm hai đa giác lồi cho trước là một đa giác lồi.
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 1: Đơn thức có đáp án
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
về câu hỏi!