Câu hỏi:

21/05/2020 1,868

Đặt điện áp xoay chiều (u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết RL=100πrad/s. Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp uR ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để uR trễ pha π/4 so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f0. Giá trị f0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn A

Khi f = 50Hz ω=100πrad/s thì UR=U mạch cộng hưởng: C=1ω2L

Khi f = f0, mạch có uR trễ pha π/4 so với u suy u sớm pha π/4 so với i hay φ=π/4

 Ta có: 

 tanπ4=1=ZLZCRLωo1Lωo=Rωoω2ωo=RL

ωo100π2ωo=100π4fo2200fo1002=0fo=80Hz.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mạch điện RLC có R=100Ω, C không đổi, cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=U2cos100πt+π4,với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Giữ nguyên L = L0 và khảo sát điện áp u hai đầu mạch và uRC trên đoạn mạch chỉ có R và C. Khi u=203thì uRC = 140V, khi u=1003V thì uRC = 100V. Biểu thức điện áp tức thời trên điện trở thuần R là

Xem đáp án » 21/05/2020 5,193

Câu 2:

Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=U0cosωt. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 21/05/2020 4,831

Câu 3:

Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=2202cosωtV với ω có thể thay đổi được. Khi ω=ω1=100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω=ω2=3ω1 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là:

Xem đáp án » 21/05/2020 3,574

Câu 4:

Đặt điện áp u=U2cosωt (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2,5πH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc ω thì thấy khi ω=ω1=60πrad/s, cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I1. Khi ω=ω2=40πrad/s cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I2. Khi tần số ω=ω0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại Imax và I1=I2=Imax5. Giá trị của R bằng

Xem đáp án » 20/05/2020 3,172

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), trong đó L thay đổi được. Khi L = L0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 200 W và khi đó UL = 2U. Sau đó thay đổi giá trị L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là: 

Xem đáp án » 20/05/2020 3,012

Câu 6:

Đặt điện áp xoay chiều u=1202cosωtV vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa điện trở  R0; đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, biến trở R (thay đổi từ 0 đến rất lớn) và tụ điện có điện dung C sao cho 2ωCR0+3=3ω2LC. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt giá trị cực tiểu gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 21/05/2020 2,327

Câu 7:

Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết R=50Ω, cuộn c100πtảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos 100πt(V). Đồ thị đường 1 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị đường 2 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là:

Xem đáp án » 21/05/2020 2,034

Bình luận


Bình luận