Câu hỏi:
21/05/2020 463Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=40 W mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng 10−34πF, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : uAM=50√2cos(100πt−7π12) V và uMB=150cos(100πt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Dung kháng của tụ điện ZC=40 Ω → cường độ dòng điệ chạy trong mạch ¯i=¯uAM¯ZAM=50√2∠−10540−40i=1,25∠−60
Điện áp hai đầu đoạn mạch
¯uAB=¯uAM+¯uMB=50√2∠−105+150∠0=148,4∠−27,4 .
→ Hệ số công suất của mạch cosφ=cos(−27,4+60)=0,84
Đáp án B
Đã bán 235
Đã bán 122
Đã bán 1,5k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Biết R=10W, cuộn cảm thuần có L=110πH, tụ điện có C=10−32π F và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=20√2cos(100πt+π2)V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
Câu 2:
Một mạch điện chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt+π6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u=50cos(100πt+π6) V. Vậy đó là phần tử gì?
Câu 3:
Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch điện xoay chiều. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN=30√2cos(ωt) V và uMB=40√2cos(ωt−π2) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AB có giá trị nhỏ nhất là
Câu 4:
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng u=100√2cos(100πt+π4) V. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại và bằng 100 W. Biết đoạn mạch có tính dung kháng, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
Câu 5:
Khi đặt điện áp u=200√2cos(100πt−π6)V vào hai đầu một hộp X chứa hai trong ba linh kiện điện là R0,L0,C0 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i=2√2cos(100πt+π6)A. Nếu mắc hộp nối tiếp với cuộn cảm thuần có L=√3πHrồi mắc vào điện áp trên thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
Câu 6:
Cho một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và tụ C mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất, khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là:
Câu 7:
Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ) (U0,ω,φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ điện. Biết ω2LC=3 và uAN=60√2cos(ωt+π3)V,uMB=120√2cos(ωt)V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN gần giá trị nào nhất sau đây?
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
Bộ 3 đề thi giữa kì 12 Vật lí lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Kết nối tri thức Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
13 bài tập Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ (có lời giải)
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
14 Bài tập Xác định chiều dòng điện cảm ứng (có lời giải)
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận