Câu hỏi:

10/07/2020 603

Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:

P(x) = mx3 + (m  2)x2  (3n  5)x  4n

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

 m.(-1)3 + (m  2)(-1)2  (3n  5).(-1)  4n = 0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình 2x+by=4bxay=5 có nghiệm (1 ; -2).

b) Cũng hỏi như vậy nếu phương trình có nghiệm là (√2 - 1; √2)

Xem đáp án » 10/07/2020 7,533

Câu 2:

Giải hệ phương trình x+3y=1a2+1x+6y=2a trong mỗi trường hợp sau:

a) a = -1;    b) a = 0;    c) a = 1.

Xem đáp án » 09/07/2020 3,754

Câu 3:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a)3xy=55x+2y=23b)3x+5y=12xy=8c)xy=23x+y10=0

Xem đáp án » 09/07/2020 845

Câu 4:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a)x2y3=1x+y3=2b)x22y=5x2+y=110c)(21)xy=2x+(2+1)y=1

Xem đáp án » 10/07/2020 636

Bình luận


Bình luận