Câu hỏi:
22/07/2020 542Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) đi qua điểm O và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác O thỏa mãn tam giác ABC có trọng tâm là điểm G(2;4;8). Tọa độ tâm của mặt cầu (S) là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Phương pháp giải: Xác định tọa độ ba điểm A, B, C và gọi tâm I, sử dụng điều kiện cách đều IA = IB = IC = IO để tìm tọa độ tâm I của mặt cầu
Lời giải:
Gọi A(a;0;0); B(0;b;0); C(0;0;c) => Tọa độ trọng tâm G là
Gọi tâm mặt cầu (S) là
Vậy tọa độ tâm mặt cầu là I(3;6;12)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm thỏa mãn f’(6) = 2. Giá trị biểu thức bằng:
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f’(x) = x2 – 5x +4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Cho hàm số y=f (x) liên tục trên R thỏa mãn ; . Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
Câu 5:
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ và đỉnh trùng với tâm đường tròn thứ hai của hình trụ. Độ dài đường sinh của hình nón là
Câu 6:
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Cho dãy số gồm 89 số hạng thỏa mãn Gọi P là tích của tất cả 89 số hạng của dãy số. Giá trị của biểu thức log P là
về câu hỏi!