Câu hỏi:

12/07/2024 789

Bút pháp ước lệ trong đoạn trích “Nỗi thương mình” có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều?

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Đề ĐGNL Hà Nội Đề ĐGNL Tp.Hồ Chí Minh Đề ĐGTD Bách Khoa HN

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ý nghĩa của bút pháp ước lệ:

• Bút pháp ước lệ tạo ra một cách nói đậm chất văn chương, giúp tác giả vượt qua được sự khó khăn trong việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình cụ thể qua chi tiết, hình ảnh: bướm ong, cuộc say, trận cười hoặc trong việc sử dụng các điển cố, điển tích: Tống Ngọc, Trường Khanh, mưa Sở, mây Tần

• Bút pháp ước lệ nên vẫn hiện ra một cách chân thực qua việc miêu tả cuộc sống của Thúy Kiều ở lầu xanh (do đó tạo nên tính chất phê phán của tác phẩm).

• Mặt khác, cũng nhờ những hình ảnh ước lệ mà chân dung nhân vật Thúy Kiều vẫn hiện lên với những phẩm chất cao đẹp

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Theo em đoạn trích “Nỗi thương mình” có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,194

Câu 2:

Qua đoạn trích “Nỗi thương mình”, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật?

Xem đáp án » 14/12/2020 831

Câu 3:

Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích “Nỗi thương mình” và giá trị nghệ thuật của chúng.

Xem đáp án » 14/12/2020 723

Câu 4:

Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Nỗi thương mình”

Xem đáp án » 14/12/2020 511

Câu 5:

Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích “Nỗi thương mình”

Xem đáp án » 14/12/2020 472

Câu 6:

Nỗi “thương mình " của nhân vật Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?

Xem đáp án » 14/12/2020 442

Bình luận


Bình luận