Câu hỏi:

14/12/2020 519

Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích “Nỗi thương mình” và giá trị nghệ thuật của chúng.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Các cặp hình ảnh đối xứng: bướm lả- ong lơi; lá gió – cành chim; dày gió- dạn sương; bướm chán- ong chường; mưa Sở- mây Tần; gió tựa- hoa kề

→ Hình thức góp phần nổi bật thân phận bẽ bàng của người kỹ nữ, cảm giác đau đớn xót xa của nhân vật

- Tiểu đối trong khuôn khổ 1 câu thơ: khi tỉnh rượu- lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm – bốn bề trăng thâu

→ Nhấn mạnh sự kéo dài mênh mông của không gian, thể hiện sâu sắc thế giới nội tâm bên trong của Thúy Kiều.

- Đối xứng giữa 2 câu lục bát: tạo nên cái nhìn đa chiều về nỗi niềm thương xót thân phận của nhân vật

+ Đối lập giữa êm đềm – hiện tại đầy nghiệt ngã: phong gấm rủ là – tan tác như hoa giữa đường

+ Nêu ra nghịch cảnh: Kiều phải tiếp khách làng chơi thâu đêm suốt sáng, sự xót xa tủi nhục >< “mặc người mưa Sở mây Tần"

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Theo em đoạn trích “Nỗi thương mình” có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào?

Xem đáp án » 14/12/2020 782

Câu 2:

Bút pháp ước lệ trong đoạn trích “Nỗi thương mình” có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều?

Xem đáp án » 14/12/2020 429

Câu 3:

Qua đoạn trích “Nỗi thương mình”, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật?

Xem đáp án » 14/12/2020 420

Câu 4:

Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích “Nỗi thương mình”

Xem đáp án » 14/12/2020 396

Câu 5:

Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Nỗi thương mình”

Xem đáp án » 14/12/2020 393

Câu 6:

Nội dung đoạn trích “Nỗi thương mình”

Xem đáp án » 14/12/2020 333

Bình luận


Bình luận