Câu hỏi:

14/12/2020 309

Nỗi “thương mình " của nhân vật Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP Thi Thử Ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- “Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ, sâu sắc về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại (thơ ca trung đại thường nói về cái “ta” nhiều hơn “tôi”)

- Người phụ nữ thời xưa thường được giáo dục phải an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục

- Thúy Kiều thương mình “Giật mình, mình lại thương mình xót xa” đã bao hàm ý nghĩa thức tỉnh về quyền sống của cá nhân mình

⇒ Con người tuy chưa bứt ra hẳn khỏi sự hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu nhưng chủ động ý thức về phẩm giá, nhân cách của bản thân mình

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Theo em đoạn trích “Nỗi thương mình” có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào?

Xem đáp án » 14/12/2020 752

Câu 2:

Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích “Nỗi thương mình” và giá trị nghệ thuật của chúng.

Xem đáp án » 14/12/2020 509

Câu 3:

Bút pháp ước lệ trong đoạn trích “Nỗi thương mình” có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều?

Xem đáp án » 14/12/2020 408

Câu 4:

Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích “Nỗi thương mình”

Xem đáp án » 14/12/2020 392

Câu 5:

Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Nỗi thương mình”

Xem đáp án » 14/12/2020 384

Câu 6:

Qua đoạn trích “Nỗi thương mình”, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật?

Xem đáp án » 14/12/2020 377

Câu 7:

Nội dung đoạn trích “Nỗi thương mình”

Xem đáp án » 14/12/2020 327

Bình luận


Bình luận