Câu hỏi:
13/07/2024 11,6331. Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định, BC = R A là điểm di động trên cung lớn BC (A khác B, C) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Kẻ đường kính AF của đường tròn (O), AF cắt BC tại điểm N
a, Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
b, Chứng minh AE.AB = AD.AC
c, Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng F, I, H thẳng hàng
2. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128π , chiều cao bằng bán kính đáy. Tính thể tích của hình trụ đó
Câu hỏi trong đề: Bộ Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
1.
a, Xét tứ giác BEDC có:
∠BEC = (CE là đường cao)
∠BDC = (BD là đường cao)
=> Hai đỉnh D và E cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông
=> Tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
b, Xét ΔAEC và ΔADB có:
∠BAC là góc chung
∠AEC = ∠BDA =
=> ΔAEC ∼ ΔADB (g.g)
=> =
=> AE.AB = AC.AD
c, Ta có:
∠FBA = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=>FB⊥AB
Lại có: CH⊥AB (CH là đường cao)
=> CH // FB
Tương tự,( FCA) = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=>FC⊥AC
BH là đường cao => BH ⊥AC
=> FC // BH
Xét tứ giác CFBH có:
CH // FB
FC // BH
=> Tứ giác CFBH là hình bình hành.
Mà I là trung điểm của BC
=> I cũng là trung điểm của FH
Hay F, I, H thẳng hàng
2. Diện tích xung quanh của hình trụ:
S = 2πRh = 2πR2 = 128π (do chiều cao bằng bán kính đáy)
=> R = 8 cm ; h = 8cm
Thể tích của hình trụ là
V = πR2 h = π.82.8 = 512π (cm3)
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1. Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi:
2. Từ giả thiết 0 < x < 1; 0 < y < 1 nên ta có:
Mà nên:
⇔2x + 2y – 1 = 3xy
= x + y + 1 – x – y = 1 (do x + y ≤ 1)
Vậy P = 1
Lời giải
1.a, Khi m = 2 ta có phương trình:
Phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm x = 1 và x = –3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; –3}
b, x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0
Δ' = (m – 1)2 – (m – 1) = (m – 1)(m – 2)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì
Δ' > 0 ⇔(m – 1)(m – 2) > 0
(*)
Khi đó theo định lí Vi-et ta có:
Phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 1
⇔ (x1 – 1)(x2 – 1)<0
⇔ x1x2 – (x1 + x2 ) + 1 < 0
⇔ –(m + 1) + 2(m + 1) + 1 < 0
⇔ m + 2 < 0
⇔ m < –2
Đối chiếu với điều kiện (*) thấy thỏa mãn
Vậy với m < –2 thì phương trình có 2 nghiệm trong đó một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 1
2. Gọi tử số của phân số đó là x
Mẫu số của phân số đó là y (y ≠ 0)
Nếu tử số của một phân số được tăng gấp đôi và mẫu số thêm 8 thì giá trị của phân số bằng 1/4
nên ta có phương trình
=> 8x = y + 8 (1)
Nếu tử số thêm 7 và mẫu số tăng gấp 3 thì giá trị phân số bằng 5/24 nên ta có phương trình
=> 24x + 168 = 15y (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy phân số cần tìm là 3/16
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.