Câu hỏi:

20/05/2022 6,856 Lưu

Trên sân bóng chày dành cho nam, các vị trí gôn Nhà (Home plate), gôn 1 (First base), gôn 2(Second base), gôn 3 (Third base) là bốn đỉnh của một hình vuông có cạnh dài 27,4m. Vị trí đứng ném bóng (Pitcher’s mound) nằm trên đường nối gôn Nhà với gôn 2 và cách gôn Nhà 18,44m. Tính các khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3.

Trên sân bóng chày dành cho nam, các vị trí gôn nhà (Home plate), gôn 1 (First base) (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Kí hiệu gôn Nhà, gôn 1, gôn 2, gôn 3 và vị trí ném bóng lần lượt là các điểm A, B, C, D, O như hình vẽ.

Khi đó, tứ giác ABCD là hình vuông với đường chéo CA là tia phân giác của góc BCD. Hay OCD^=ACD^=45° .

Trên sân bóng chày dành cho nam, các vị trí gôn nhà (Home plate), gôn 1 (First base) (ảnh 2)

 

Ta có: CD = 27,4 Þ AC = CD . 2 = 27,4 .2  ≈ 38,75.

Þ OC = AC – OA ≈ 38,75 − 18,44 = 20,31.

Xét tam giác OCD, áp dụng định lí côsin ta có:

OD2 = CD2 + CO2 – 2.CD.CO. cos .

Trong đó CD = 27,4; CO = 20,31;  

Khi đó: OD2 = 27,42 + 20,312 – 2.27.20,31. cos45o

Û OD2 ≈ 376,255

Û OD ≈ 19,4 (m)

Xét ΔCOB và ΔCOD, có:

BC = CD (ABCD là hình vuông)

 BCO^=DCO^=45°(CA là tia phân giác của góc BCD)

Cạnh CO chung

Do đó ΔCOB = ΔCOD (c.g.c)

Suy ra OB = OD ≈ 19,4 (m) (hai cạnh tương ứng).

Vậy khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3 khoảng 19,4 m.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ, góc C = 45 độ, AC = 10. Tính a, R, S, r. (ảnh 1)

Xét ΔABC, có:

Ta có: A^=1800B^C^=1800600450=750.

asinA=bsinB=csinC=2R (định lí sin)

asinA=bsinB=10sin600=1032=203a=203sinA=203.sin750=11,15

2R=bsinB=203R=103..

Diện tích tam giác ABC là: S=12.b.a.sinC=12.10.11,15.sin45039,42 (đvdt)

csinC=bsinB=203c=203sinC=203.sin450=1063

Ta có: S=pr=a+b+cr2r=2Sa+b+c=2.39,4211,15+10+1063=2,69

Vậy a = 11,15; R=1033,c8,16,  2,69.

Lời giải

 
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chứng minh rằng: (ảnh 1)

a) cosAMB^+cosAMC^=0

Ta có: AMB^+AMC^=1800

AMC^=1800AMB^

cosAMB^=cos1800AMB^=cosAMC^

cosAMB^+cosAMC^=cosAMC^+cosAMC^=0

b) Áp dụng định lí côsin trong ΔAMB, ta có:

AB2 = MA2 + MB2 – 2MA.MB.cosAMB^ 

MA2 + MB2 – AB2 = 2MA.MB.cos AMB^(1)

Áp dụng định lí côsin trong ΔAMC, ta có:

AC2 = MA2 + MC2 – 2MA.MC.cos AMC^

MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MC.cos AMC^ (2)

c) Cộng vế với vế của (1) với (2), ta được:

MA2 + MB2 – AB2 + MA2 + MC2 – AC2

= 2MA.MB.cos AMB^ + 2MA.MC.cos AMC^ 

2MA2+ BC24 AB2+BC24 AC2= 2MA.BC2.cosAMB^ + 2MA.BC2.cosAMC^

(Vì MB=MC=BC2)

2MA2 = AB2 + AC2 BC22    BC22+ 2MA.MB.cos  + 2MA.MB.cos

Û 2MA2 = AB2 + AC2 BC22  + 2MA.MB.(cos AMB^ + cos AMC^ )

Û 2MA2 = AB2 + AC2 – BC22

Û MA2=AB2+AC2BC222

MA2=2AB2+AC2BC24 (công thức đường trung tuyến).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP