Bài tập Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ có đáp án

37 người thi tuần này 4.6 1.6 K lượt thi 10 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Sau bài học này ta sẽ trả lời được:

Với góc α cho trước, 0o < α < 180o.

Trên nửa đường tròn đơn vị, vẽ điểm M(x0; y0) sao cho xOM^=α  .

Mở đầu trang 33 SGK Toán 10 tập 1 (ảnh 1)

Khi đó: sinα = y0; cosα = x0;

tanα =  y0x0(x0 ≠ 0); cotα =  x0y0(y0 ≠ 0).

Lời giải

a)

Gọi điểm A có tọa độ A(1; 0).

a) Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi  (ảnh 1)

α = 90o hay AOM^=90o . Khi đó, điểm M có tọa độ M(0; 1).

a) Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi  (ảnh 2)
α < 90o hay AOM^<90o .

Do đó, điểm M(x0; y0) nằm trên cung tròn  (không tính điểm C) thỏa mãn 0 < x0 ≤ 1, 0 ≤ y0 < 1.

a) Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi  (ảnh 3)

 

α > 90o hay .

Do đó, điểm M(x0; y0) nằm trên cung tròn  (không tính điểm C) thỏa mãn −1 ≤ x0 < 0, 0 ≤ y0 < 1.

b) Khi 0o < α < 90o

Kẻ MH ^ Ox, MK ^ Oy (H Î Ox, H Î Oy). Khi đó MOH^=α .

a) Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi  (ảnh 4)

Gọi điểm M có tọa độ M(x0; y0).

Xét tứ giác MKOH có:

 (Ox ^ Oy)

 (MH ^ Ox)

 (MK ^ Oy)

Do đó tứ giác MKOH là hình chữ nhật.

Suy ra OH = |x0| = x0; MH = OK = |y0| = y0.

Ta có OM = 1 (bán kính đường tròn đơn vị).

Xét ∆MHO vuông tại H, ta có:

sinα=MHOM=y01=y0.

Hay sin α = y0.

Ta lại có: cosα=OHOM=x01=x0 .

Hay cos α = x0.

Vậy cos α là hoành độ của điểm M và sin α là tung độ của điểm M.

Lời giải

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=1200. Gọi H, K tương ứng là hình chiếu vuông của M lên các trục Ox, Oy.

Tìm các giá trị lượng giác của góc 1200 (H.3.4).  (ảnh 2)Điểm M nằm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho .

Hai điểm N, P tương ứng là hình chiếu vuông của M lên hai trục Ox, Oy.

Ta có: OM = 1 (bán kính đường tròn đơn vị).

Ta có xOM^+NOM^=180o .

NOM^=180oxOM^=180o120o=60o

Xét tam giác vuông MON, có:

+sinMON^=MNOM=MN1=MN

MN=OP=sin60o=32

+cosMON^=ONOM=ON1=ON

ON=cos60o=12.

Ta có điểm M nằm bên trái trục Oy (vì  là góc tù).

Suy ra điểm M có tọa độ là M12;  32 .

Suy ra

+tan120o=sin120ocos120o=32:12=32.(2)=3cot120o=cos120osin120o=12.23=13

 

Lời giải

Hai điểm M và M’ đối xứng với nhau qua trục Oy.

Tọa độ của hai điểm M và M’ là: M(x0; y0), M’(–x0; y0).

Ta có: xOM^=α,  xOM'^=180oα .

Khi đó:

∙ sin α = y0, cos α = x0.

∙ sin (180o – α) = y0, cos (180o – α) = –x0 hay x0 = – cos (180o – α).

Do đó: sin α = sin (180o – α) (= y0), cos α = – cos (180o – α) (= x0).

Vậy sin α = sin (180o – α), cos α = – cos (180o – α).

Lời giải

Ta có:α=AOM^;  90oα=AON^

Dễ thấy:    AON^=  90oα=90oNOBα=NOB^^  .

Xét ∆NOQ và ∆MOP có:

MPO^=NQO^=90o

OM = ON = 1 (bán kính đường tròn đơn vị).

POM^=QON^    AOM^=NOB^=α.

Do đó ΔNOQ = ΔMOP (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra OP = OQ (hai cạnh tương ứng)

Ta có: OP = cos α, OQ = sin (90o – α).

Ta có: OP = cosα, OQ = sin900α

sin900α=cosα.

Do đó: cos α = sin (90o − α).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

326 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%