Giải SBT Toán 10 KNTT Bài 27. Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển có đáp án

60 người thi tuần này 4.6 512 lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Theo đề bài ta có:

2x + y = 50 y = 50 – 2x.

Sau một tiếng, trong quán có:

50 – (y – 6) + 2x – 5

= 50 – y + 6 + 2x – 5

= 51 + 2x – y (người)

Trong đó, có (2x – 5 + y) người là nữ. Vậy ta có xác suất để chọn được một khách nữ là:

2x5+y51+2xy=913

459 + 18x – 9y = 26x – 65 + 13y

4x + 11y = 262

Mà y = 50 – 2x nên ta có:

4x + 11 . (50 – 2x) = 262

18x = 288

x = 16

Do đó, y = 50 – 2 . 16 = 18.

Vậy x = 16, y = 18.

Lời giải

Số cách để chọn ngẫu nhiên hai em trong 40 em học sinh là: C402 = 780 (cách).

Do đó, ta có n(Ω) = 780.

Gọi A là biến cố: “Hai em chọn được có một em nữ không thuận tay trái và một em nam thuận tay trái”

Lớp có 40 – 16 = 24 em nữ, trong đó, 24 – 2 = 22 em không thuận tay trái. Do đó, số cách chọn 1 em nữ không thuận tay trái là 22 cách.

Trong lớp có 3 em nam thuận tay trái, do đó, số cách chọn 1 em nam thuận tay trái là 3 cách.

Theo quy tắc nhân ta có: n(A) = 22 . 3 = 66.

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = n(A)n(Ω)=66780=11130.

Lời giải

a)

Kí hiệu Đ, X, V tương ứng là viên bi màu đỏ, xanh, vàng.

Ta có sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu:

Có ba chiếc hộp trong đó hộp I có một viên bi đỏ, một viên bi xanh, một viên bi vàng (ảnh 1)

Do đó, ta có:

Ω = {(ĐXĐ; ĐXX; ĐVĐ; ĐVX; XXĐ; XXX; XVĐ; XVX; VXĐ; VXX; VVĐ; VVX}.

Vậy n(Ω) = 12.

Lời giải

b)

Gọi biến cố A: “Trong ba viên bi rút ra có ít nhất một viên bi đỏ”

Biến cố đối của A là A¯ : “Trong ba viên bi rút ra không có viên bi màu đỏ”.

Ta có: A¯  = {XXX; XVX; VXX; VVX}; n(A¯ ) = 4.

Do đó, ta có: P(A¯) = n(A¯)n(Ω)=412=13.

Vậy P(A) = 1P(A¯)=113=23

Lời giải

Gọi a là số trên thẻ rút được từ hộp I, a {1; 2; 3}.

Gọi b là số trên thẻ rút được từ hộp II, b {2; 4; 6; 8}.

Gọi c là số trên thẻ rút được từ hộp III, c {1; 3; 5; 7; 9; 11}.

Ta có không gian mẫu: Ω = {(a, b, c) | a {1; 2; 3}, b {2; 4; 6; 8}, c {1; 3; 5; 7; 9; 11}}.

Theo quy tắc nhân, ta có: n(Ω) = 3 . 4 . 6 = 72.

Xét biến cố A: “Tổng ba số trên ba tấm thẻ là số lẻ”.

Do b luôn là một số chẵn và c luôn là một số lẻ nên tổng b + c luôn là một số lẻ, do đó để (a + b + c) là một số lẻ thì a phải là số chẵn. Do đó, a = 2.

Khi đó, A = {(2, b, c) | b {2; 4; 6; 8}, c {1; 3; 5; 7; 9; 11}}.

Do đó, n(A) = 1 . 4 . 6 = 24.

Vậy P(A) = n(A)n(Ω)=2472=13

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

102 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%