Câu hỏi:

21/05/2022 8,092

Hai con tàu xuất phát cùng lúc từ bờ bên này sang bờ bên kia của dòng sông với vận tốc riêng không đổi và có độ lớn bằng nhau. Hai tàu luôn giữ được lái sao cho chúng tạo với bờ cùng một góc nhọn nhưng một tàu hướng xuống hạ lưu, một tàu hướng lên thượng nguồn (hình bên). Vận tốc dòng nước là đáng kể, các yếu tố bên ngoài khác không ảnh hưởng tới vận tốc của các tàu. Hỏi tàu nào sang bờ bên kia trước?

Hai con tàu xuất phát cùng lúc từ bờ bên này sang bờ bên kia của dòng sông với vận tốc  (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Hai con tàu xuất phát cùng lúc từ bờ bên này sang bờ bên kia của dòng sông với vận tốc  (ảnh 2)

Ta biểu thị hai bờ sông là hai đường thẳng song song d1, d2 .

Giả sử tàu 1 xuất phát từ A'd1đến M (hướng xuống hạ lưu) và bánh lái luôn được giữ để tàu tạo với bờ một góc α.

Giả sử tàu 2 xuất phát từ A'  đến M' (hướng lên thượng nguồn) và bánh lái luôn được giữ để tàu tạo với bờ một góc α.

Gọi vr1,vr2  vn  lần lượt biểu diễn vận tốc riêng của tàu 1, tàu 2 và vận tốc dòng nước.

+ Gọi B, C là các điểm sao cho vr1=AB,vn=BC.

Khi đó tàu 1 chuyển động với vectơ vận tốc thực tế là v1=vr1+vn=AB+BC=AC.

Vậy tàu 1 chuyển động theo hướng AC  với đích đến là điểm N trên bờ d2 và đi với độ lớn .

Thời gian để tàu 1 di chuyển sang bờ d2 là t1 = ANAC .

+ Gọi B', C' là các điểm sao cho vr2=A'B',vn=B'C'

Khi đó tàu 2 chuyển động với vectơ vận tốc thực tế là v2=vr2+vn=A'B'+B'C'=A'C'.

Vậy tàu 2 chuyển động theo hướng A'C'  với đích đến là điểm N' trên bờ d2 và đi với độ lớn .

Thời gian để tàu 2 di chuyển sang bờ d2 là t2 = A'N'A'C' .

+ Vì  nên B, B', C, C' thẳng hàng và nằm trên đường thẳng song song với hai đường thẳng d1 và d2.

Khi đó theo định lý Thales, ta có: ANAC=A'N'A'C'  hay t1 = t2.

Suy ra hai tàu cần thời gian như nhau để sang được đến bờ bên kia.

Vậy hai tàu sang đến bờ bên kia cùng một lúc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Ta có hình vẽ sau:

Hình 4.19 biểu diễn hai lực vecto F1, vecto F2 cùng tác động lên một vật, cho (ảnh 2)

 

Vẽ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành trong đó AB  biểu diễn F1 ; AD  biểu diễn F2  BAD=120o  (như hình vẽ trên).

Suy ra F1+F2=AB+AD=AC  (quy tắc hình bình hành)

Do đó F1+F2=AC=AC

Xét tam giác ABC, áp dụng định lí côsin ta có:

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cos  ABC^

+)  AB=AB=F1 mà F1=3   nên AB = 3.

+) Vì ABCD là hình bình hành nên BC = AD (tính chất hình bình hành)

Mà AD =  AD=F2=2

Do đó BC = 2.

+) Vì ABCD là hình bình hành nên AD // BC do đó ABC^+BAD^=1800  (hai góc trong cùng phía)

Suy ra  ABC^=180°BAD^=180°120°=60°

+) Ta có AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cos  ABC^

Þ AC2 = 32 + 22 – 2.3.2.cos 60°

Þ AC2 = 7

AC=7

F1+F2=7

Vậy độ lớn của hợp lực F1+F2  là 7  (N).

Lời giải

Cho hình thoi ABCD với cạnh có độ dài bằng 1 và góc BAD = 120 độ. Tính độ dài của các  (ảnh 2)

+ Tứ giác ABCD là hình thoi nên ABCD cũng là hình bình hành

Do đó  CB+CD=CA(quy tắc hình bình hành)

CB+CD=CA=CA

Vì ABCD là hình thoi nên AB= BC và  AC là tia phân giác BAD^ ( tính chất hình thoi)

BAC^=CAD^=BAD^2=12002=600

Xét ΔABC có AB = BC và BAC^=600

ΔABC đều

AC = AB = BC = 1

Suy ra CB+CD=1.

Ta có: DB+CD+BA=CD+DB+BA=CB+BA=CA (quy tắc ba điểm).

DB+CD+BA=CA=CA=1

Vậy độ dài của các vectơ CB+CD  DB+CD+BA  đều bằng 1.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP