Câu hỏi:

23/06/2022 2,930

Cho tam giác ABC vuông tại A, AC > AB. Đường trung trực của AB cắt BC tại I.

a) Chứng minh rằng ΔAIB,ΔAIC là các tam giác cân.

b) Từ I kẻ đường thẳng d vuông góc với BC, cắt tia BA và AC tại M và N; tia BN cắt CM tại E. Chứng minh rằng EBMC.

c) Chứng minh rằng các đường thẳng EA và BC song song với nhau.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Cho tam giác ABC vuông tại A, AC > AB. Đường trung trực của AB cắt BC tại I. a) Chứng minh rằng  Tam giác AIB, tam giác AIC là các tam giác cân. b) Từ I kẻ đường thẳng d vuông góc với BC, cắt tia BA và AC tại M và N; tia BN cắt CM tại E. Chứng minh rằng EB vuông góc với MC  c) Chứng minh rằng các đường thẳng EA và BC song song với nhau. (ảnh 1)

a) Do I nằm trên đường trung trực của AB nên AI = BI.

ΔAIB có AI = BI nên ΔAIB cân tại I.

Do đó IAB^=IBA^.

Lại có: IAB^+IAC^=90°; IBA^+ICA^=90° nên IAC^=ICA^.

ΔAIC IAC^=ICA^ nên ΔAIC cân tại I.

b) Xét ΔMBC CAMB; MIBC.

Mà CA cắt MI tại N nên N là trực tâm của ΔMBC.

Do đó BNMC hay BEMC.

c) ΔMBCcó MI vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao nên ΔMBC cân tại M.

Khi đó MI là đường phân giác của BMC^.

AMN^=EMN^.

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔEMN vuông tại E có:

MN chung.

ΔAMN=ΔEMN (chứng minh trên).

ΔAMN=ΔEMN (cạnh huyền - góc nhọn).

 MA = ME (2 cạnh tương ứng).

ΔMAE có MA = ME nên ΔMAE cân tại M.

Do đó MAE^=MEA^.

Xét ΔMAE MAE^+MEA^+AME^=180°

2MAE^+AME^=180°

MAE^=180°AME^2 (1).

Do ΔMBC cân tại M nên MBC^=MCB^.

Xét ΔMBC MBC^+MCB^+BMC^=180°

2MBC^+BMC^=180°

MBC^=180°BMC^2 (2).

Từ (1) và (2) suy ra MAE^=MBC^.

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên EA // BC.

Vậy hai đường thẳng EA và BC song song với nhau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) f(x) = -2x4 - 3x3 + 4x4 - x2 + 5x + 3x2 + 5x3 + 6

f(x) = (-2x4 + 4x4) + (- 3x3 + 5x3) + (- x2 + 3x2) + 5x + 6

f(x) = 2x4 + 2x3 + 2x2 + 5x + 6

Bậc của đa thức f(x): 4.

Hệ số cao nhất của đa thức f(x): 2.

Hệ số tự do của đa thức f(x): 6.

g(x) = x4 - x3 + x2 - 5x - x3 - 2x2 + 3

g(x) = x4 + (- x3 - x3) + (x2 - 2x2) - 5x + 3

g(x) = x4 - 2x3 - x2 - 5x + 3

Bậc của đa thức g(x): 4.

Hệ số cao nhất của đa thức g(x): 1.

Hệ số tự do của đa thức g(x): 3.

b) h(x) = f(x) + g(x)

h(x) = 2x4 + 2x3 + 2x2 + 5x + 6 + x4 - 2x3 - x2 - 5x + 3

h(x) = (2x4 + x4) + (2x3 - 2x3) + (2x2 - x2) + (5x - 5x) + (6 + 3)

h(x) = 3x4 + x2 + 9

k(x) = f(x) - 2g(x) - 4x2

k(x) = 2x4 + 2x3 + 2x2 + 5x + 6 - 2(x4 - 2x3 - x2 - 5x + 3) - 4x2

k(x) = 2x4 + 2x3 + 2x2 + 5x + 6 - 2x4 + 4x3 + 2x2 + 10x - 6 - 4x2

k(x) = (2x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) + (2x2 + 2x2 - 4x2) + (5x + 10x) + (6 - 6)

k(x) = 6x3 + 15x

Lời giải

T = x3 - 2x2 - xy2 + 2xy + 10x + 10y

T = x2(x - 2) - xy(y - 2) + 10(x + y)

T = x2.(-y) - xy.(-x) + 10.2

T = -x2y + x2y + 20

T = 20.

Vậy T = 20.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP