Câu hỏi:
23/06/2022 1,343Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AD.
a) Tính BC biết AB = 13 cm và AD = 12 cm.
b) Kẻ DI vuông góc với AB tại I. Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng BM. Chứng minh DM = BC.
c) Gọi H là giao điểm của AD và CM, N là giao điểm của BH và AC. Lấy E là điểm thuộc tia đối của tia ID sao cho ID = IE. Chứng minh 3 điểm E, M, N thẳng hàng.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a) cân tại A có AD là đường cao nên AD cũng là đường trung tuyến.
Do đó D là trung điểm của BC.
Áp dụng định lý Pytago vào vuông tại D ta có:
AD2 + BD2 = AB2
122 + BD2 = 132
BD2 = 169 - 144
BD2 = 25
BD = 5 cm.
Do D là trung điểm của BC nên BD = BC.
Do đó BC = 10 cm.
b) Xét vuông tại I và vuông tại I có:
ID chung.
IM = IB (theo giả thiết).
(2 cạnh góc vuông).
DM = DB (2 cạnh tương ứng).
Mà DB = BC nên DM =
BC.
c) Tam giác DIM có MD = DB = DC = BC nên Tam giác MBC vuông tại M
Do đó CM vuông góc với AB
Tam giác ABC có AD vuông góc BC, CM vuông góc AB.
Mà AD cắt CM tại H nên H là trực tâm của tam giác ABC.
Do đó: BH vuống góc AC hay BN vuông góc AC.
Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và góc ABC bằng góc ACB.
Xét tam giác ANB vuông tại N và tam giác AMC vuông tại M:
Góc A chung.
AB = AC (chứng minh trên).
Tam giác ANB= tam giác AMC (cạnh huyền - góc nhọn).
Suy ra AN = AM (2 cạnh tương ứng).
tam giác AMN có AN = AM nên tam giác AMN cân tại A.
Do đó Góc AMN= góc ANM.
Xét Tam giác AMN có
(1).
Xét tam giác ABC có
(2).
Từ (1) và (2) suy ra .
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC (3).
Xét tam giác EIM và tam giác DIB có:
EI = DI (theo giả thiết).
Góc EIM =góc DIB (2 góc đối đỉnh).
IM = IB (theo giả thiết).
tam giác EIM= tam giác DIB (c - g - c).
(2 góc tương ứng).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên EM // BD hay EM // BC (4).
Từ (3) và (4) suy ra E, M, N thẳng hàng.
Vậy E, M, N thẳng hàng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai đa thức:
P(x) = x4 + 3x3 - x + - x3 - 4x; Q(x) = - 4x3 + x4 - 2x - 3x + 2x3.
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Câu 2:
Cho các đa thức
A(x) = 12x3 + 2ax + a2
B(x) = 2x2 - x + a2
Tìm a biết A(1) = B(-2).
Câu 3:
Cho tam giác ABC cân ở A. Đường phân giác AD và trung tuyến CE cắt nhau tại H. Đường thẳng BH
Câu 5:
Cho đa thức P(x) = x3 - 6x2 + 11x - 6. Giá trị nào sau đây KHÔNG là nghiệm của P(x)?
Câu 6:
Cho đơn thức T = 3x2y3z. Đơn thức nào sau đây sau khi thu gọn đồng dạng với T.
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận